Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2012

Học tập CSR của Tập đoàn Fujikura - Nhật Bản

Contributing to value creation for customers and society through "TSUNAGU" technologies.
Fujikura operates under two very important concepts: "the power of words" and "corporate culture," and has been carefully fostering these notions since its foundation. More than 120 years later, these concepts have been handed down to employees as activities to implement. The concepts of "the power of words" and "corporate culture" are expressed in the following two phrases:
"Progressive spirit"
"Consistently, patiently and conscientiously"
Taking the 120th anniversary in 2005 as an opportunity to re-lay these foundations, the Company stipulated the Corporate Philosophy MVCV, This philosophy states that "Our first responsibility is to our customers. we shall help them sustain and develop their business by providing superior products and services, through "TSUNAGU" technologies.
MANAGEMENT APPROACH
The Fujikura Group was founded with a progressive spirit and has cherished and passed down its corporate DNA as a manufacturing company over 125 years. Against this backdrop and from the viewpoint of our customers, we identify what we should do and what we should not do, and always act accordingly based on a corporate culture in which we put first priority on quality. On that basis, all corporate staff members abide by the Group's management rules and promote synergy between our production, sales, and R&D bases, driven by the Global Fujikura Production System (G-FPS) as well as by our commitment to CSR and to a better manufacturing culture.
Through these measures, we aim to achieve our vision for the four business fields (Telecommunications, Electronics, Automotive elctronics, and Metal Cables & Systems) described in the Mid-Term Business Plan. In achieving this vision, we will implement our Corporate Philosophy MVCV and become a corporate group that pursues "Value Creation for the Customer" and is appreciated by customers and highly evaluated by society, while achieving further growth for the entire Group.
Corporate Philosophy MVCV
CONCEPTS AND INITIATIVES
The Fujikura Group conducts its CSR activities based on its mission statement in the Corporate Philosophy MVCV, which is to help customers create value and contribute to society through its "Tsunagu" technologies. We regard CSR as one of the key pillars of our business activities and are actively implementing measures to fulfill CSR.
We have formulated a total of 17 activity guidelines for the four focus areas described in the Fujikura Group CSR Basic Principles as common guidelines to be followed by Fujikura and other Fujikura Group companies.

Fujikura Group CSR Philosophy

Fujikura Group believes that the corporate social responsibilities the Group should follow are comprised of activities required for sustainable corporate management and activities for the establishment of a sustainable society, based on Fujikura's Corporate Philosophy (MVCV).

Fujikura Group CSR Basic Principles

Fujikura Group aims to serve as a bridge to an affluent future for people, society and the global environment through "TSUNAGU" technologies by becoming a company that serves the anticipated growth and development of society. We have established the following four focus areas to fulfill our social responsibilities in all aspects of our corporate activities so that each and every employees will comply with the relevant laws and regulations of every country or region we operate in as well as international rules and social norms; become aware of his or her own role as a member of society, and act according to good social sense.
  1. Sincere corporate activities
  2. Concern for the environment
  3. Respect for people
  4. In harmony with society

Fujikura Group CSR Activity Guidelines

The four focus areas of the Fujikura Group CSR Basic Principles are shown below, broken down as 17 activity guidelines.
(1) Sincere corporate activities
  • 1)  Carry out sincere corporate activities in compliance with the laws, regulations, and rules of the countries
         and regions in which we operate, as well as in the spirit of such laws, etc. Never forget that we are
         members of society and act according to socially accepted ethical standards and with common sense.
  • 2)  Strive to maintain and increase customer satisfaction by offering products and solutions that, from the
         viewpoint of our customers, are useful, safe, and high-quality
  • 3)  Carry out fair and transparent transactions under free and open competition
  • 4)  Maintain sound and normal relations with politicians, government bodies, citizens, and various other
         organizations
  • 5)  Make every effort to manage and protect information concerning Fujikura Group companies and our
         customers
(2) Concern for the environment
  • 6)  Observe the respective environmental regulations of the countries and regions in which we operate, while
         establishing and striving to maintain and upgrade voluntary management standards
  • 7)  Aim to create a sustainable society in harmony with the global environment by reducing environmental
         impact imposed by all business activities including product development, design, procurement,
         manufacture, execution, sales, distribution and disposal
  • 8)  Promote technological innovation in consideration of environmental impacts and produce environmentally
         friendly products. Provide our customers with useful information, including guidelines for the use of our
         products as well as details on how to recycle and dispose of them.
  • 9)  Actively participate in environment preservation activities in different countries and regions to make broad
         contributions to society
  • 10) Recognize the importance of biodiversity in the global environment and endeavor to preserve ecosystems
(3) Respect for people
  • 11) Secure the safety of all people involved in Fujikura Group's corporate activities, while maintaining a
         comfortable work environment and striving to improve it
  • 12) Aim to create a cheerful working environment free of discrimination where all employees can
         demonstrate their initiative and creativity
  • 13) Attempt to secure equal opportunity for employees and help them maintain an appropriate balance
         between their work and private lives
  • 14) Respect the human rights of all people and refuse to tolerate the violation of human rights such as forced
         labor and child labor
(4) In harmony with society
  • 15) Respect the cultures and practices of different countries and regions and actively engage ourselves in
         social contribution activities
  • 16) Try to maintain and develop sound relationships with our stakeholders by engaging in broad-based
         communications with them
  • CONCEPTS AND INITIATIVES
The Fujikura Group CSR Committee has created the Fujikura Group CSR organization chart, which illustrates the relationships between the Fujikura Group, its supply chain and its stakeholders.
CSR organization chart

CSR promotion system

Fujikura will completely assume corporate social responsibilities in economic, social and environmental aspects to meet stakeholder expectations.
CSR manegement system
Comprised of the members of the Executive Committee, Fujikura Group CSR Committee is chaired by the President & CEO.

Main functions of Fujikura Group CSR Committee:

  1. Stipulate the Fujikura Group CSR policy for each fiscal year
  2. Set mid-term goals and long-term goals of the Fujikura Group CSR activities
  3. Support raising awareness, education and promotion activities in regard to Fujikura Group CSR and implement regular monitoring
  4. Take the initiative in complying with related laws and international guidelines
  5. Disclose information on a timely basis
  6. Implement a truly global supply chain management

Xúc tiến CSR (Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) tại Việt Nam -



MPDF đang triển khai chương trình thử nghiệm về CSR tại ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia để giúp các doanh nghiệpnhận thức được các bộ qui tắc và tiêu chuẩn chính về trách nhiệm xã hội và môi trường có thể ảnh hưởng thế nào đến công việc kinh doanh của họ. Việc lấy chứng chỉ về CSR có rất nhiều lợi ích tiềm năng. Lợi ích ngắn hạn chủ yếu là có được thêm đơn đặt hàng từ những công ty mua hàng đòi hỏi các tiêu chuẩn về CSR, trong khi đó lợi ích dài hạn chủ yếu là cho chính nội bộ doanh nghiệp như cải thiện quan hệ trong công việc, giảm bớt tai nạn, giảm tỷ lệ nhân viên thôi việc, tăng năng suất lao động.

MPDF đã lựa chọn thử nghiệm triển khai chứng chỉ WRAP (bộ qui tắc do Hiệp hội May mặc và Giầy dép của Mỹ, một tổ chức đại diện cho khoảng 80% thị phần bán sỉ của Mỹ áp dụng) ở Việt Nam là do thị trường Mỹ còn tương đối mới nhưng đầy tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. MPDF đã hỗ trợ đào tạo một công ty tư vấn trong nước là Global Standard để trở thành một công ty cấp chứng chỉ WRAP giúp các nhà sản xuất của Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận đến các dịch vụ hỗ trợ khi cần triển khai thực hiện chứng chỉ này.

Ông Len Cordiner, Chuyên gia Tư vấn, Chương trình Xúc tiến Xuất khẩu của MPDF
Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đến CSR, và theo tôi Chính phủ cần tìm cách khuyến khích doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội. Chính phủ không cần trực tiếp can thiệp về mặt pháp lý, nhưng cần khuyến khích thực hiện thông qua các biện pháp như giảm và hoãn thuế.

CSR có thể áp dụng cho mọi ngành, không chỉ riêng những ngành cần nhiều lao động như dệt may và giầy dép. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, thực hiện CSR là một khó khăn lớn, trước hết là hiểu rõ về nó, sau đó là làm thế nào để đưa nó vào hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng ngày. Để làm được như vậy đôi khi cần phải thực hiện những thay đổi trong chính sách, chế độ lương bổng, kể cả việc cải thiện môi trường nhà máy hoặc nơi làm việc.

Chúng tôi bao giờ cũng khuyến khích các doanh nghiệp hãy tìm hiểu xem các đối tác mua hàng của mình muốn gì, cả về mặt chất lượng sản phẩm cũng như CSR. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam biết đến SA 8000 nhưng tiêu chuẩn này có phù hợp hay không còn tùy thuộc đặc thù sản xuất của từng ngành, từng đối tượng mua hàng và những yêu cầu của họ. Có khách hàng yêu cầu WRAP, có khách hàng lại yêu cầu tuân thủ bộ CoC riêng của họ.

Tôi muốn nhấn mạnh rằng CSR là quan trọng nhưng không phải ở tờ giấy chứng chỉ mà ở chính quy trình thực hiện nó. Nếu thực hiện đúng, doanh nghiệp sẽ thu được các lợi ích như nâng cao hiệu quả quản lý, tăng sự trung thành và nhiệt huyết của người lao động, giảm chi phí đào tạo, tăng hiệu suất lao động, v.v. ở Việt Nam, đôi khi các công ty quá coi trọng việc có được bộ chứng chỉ, nhưng chứng chỉ là vô nghĩa nếu như không được thực thi nghiêm túc.

Rào cản lớn nhất đối với các công ty Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong việc áp dụng CSR không phải là kinh phí, mà là sự cam kết của ban lãnh đạo. Tại Việt Nam, phần lớn việc thực hiện CSR là bị động khi người mua hàng có yêu cầu, do đó một số nhà sản xuất có cảm giác là bị bắt buộc phải thực hiện CSR mà chưa hiểu hết bản chất của nó hoặc chưa có sự cam kết. Tôi tin rằng, doanh nghiệp thành công nhất trong việc thực hiện CSR sẽ là những doanh nghiệp chủ động cam kết với CSR, biến nó thành một phần văn hoá công ty.

Về lâu dài, CSR là công cụ giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh. Đây là vấn đề quan trọng ngay bây giờ bởi vì cạnh tranh trong khu vực ngày càng gia tăng mà Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh được nếu đạt được cả ba yếu tố: chất lượng, giá cả và tuân thủ các tiêu chuẩn về CSR. CSR là một lĩnh vực mà Việt Nam có thể mạnh hơn Trung Quốc. Theo tôi, đối với các nước nhỏ như Việt Nam và Campuchia, CSR là một công cụ cạnh tranh rất quan trọng.

Ông Carey Zesiger, Giám đốc Phát triển Dự án, Công ty Global Standard
Trên thế giới, CSR đã được thừa nhận là một yếu tố tạo dựng uy tín trên thị trường may mặc toàn cầu. Không phải chỉ có các công ty đa quốc gia chịu rủi ro về uy tín và thương hiệu khi họ đặt hàng tại các nước đang phát triển, mà chính các nước đang phát triển chịu rủi ro về khả năng bị phê phán nếu như họ cho phép hoặc làm ngơ trước những hành vi liên quan tới xã hội và môi trường chưa đạt chuẩn mực quốc tế.

Phản ứng xấu của công chúng là nỗi lo sợ của tất cả các bạn hàng quốc tế. Ví dụ, việc sử dụng lao động trẻ em tại một nhà máy nào đó thường dễ bị lan tin trên toàn cầu. Mặc dù điều này có thể chỉ xảy ra ở một số ít nhà máy và là bất hợp pháp ở chính nước sở tại, song quốc gia đó lại dễ bị mang tiếng mà phải mất nhiều năm để khôi phục lại. Có nhiều tổ chức phi chính phủ để mắt tới những vấn đề CSR và đôi khi họ quan tâm thái quá hoặc nhìn nhận vấn đề không công bằng dẫn đến tổn hại cho doanh nghiệp ngay cả khi doanh nghiệp đã sửa chữa lỗi lầm.

Thành công của ngành may mặc Việt Nam trong tương lai sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm sử dụng lao động hiệu quả, sản xuất được vải và phụ kiện trong nước, áp dụng công nghệ mới, đào tạo đội ngũ quản lý phòng ban đến giám đốc, và khả năng của Việt Nam trong việc giới thiệu và quảng bá về một nền công nghiệp hiệu quả và năng động, luôn sẵn sàng điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu của thị trường mới cùng với bức thông điệp rằng Việt Nam hoàn toàn ủng hộ một môi trường lao động an toàn, công bằng và những tập quán sử dụng lao động được xã hội chấp nhận.

Ông Colin Scott, Chuyên gia cao cấp, Trung tâm Đào tạo May mặc Quốc tế-Việt Nam
Theo Bản Tin Môi Trường Kinh Doanh 

What Green Consumer Polls Should Really Be Asking


What Green Consumer Polls Should Really Be Asking

Ever since the resurgence of environmentalism in 1990, consumer polls have attempted to measure awareness, attitudes and behaviors towards environmental issues and products. Poll after poll has found that consumers claim to be concerned about the issues, they report high levels of green product purchase, and even claim willingness to pay a premium for greener products and packages.
But empirical evidence doesn’t seem to jibe with the research. In some markets, green products barely eke out 3% share, in contrast to the near majorities of consumers who express to pollsters interest in all things green. And despite consumer pronouncements otherwise, premium-priced green brands often gather dust on shelves.
What can explain the gap between the polls and actual in-market performance? Are consumers lying to pollsters in an attempt to look virtuous?  Is the spirit willing but the pocketbook weak?  Or is it possible that we ourselves need to change the way we view the green consumer market — and ask different questions?  I suspect the latter.
What is “green” — exactly? 
One of the biggest challenges in defining “green”, whether it be consumers, products or ads, is that “green,” like the planet itself, encompasses everything — air, water, biological life, chemicals, energy, you name it.
When it comes to zeroing in on “green” products, what constitutes “green” can run the entire gamut of one or more attributes spanning a product’s lifecycle starting with raw materials (“sustainably harvested”, “organic” and “recycled”), right through to disposal (“compostable”, “recyclable,”) — and everything in between.
And most consumers can be said to be “green” in some way. For instance, NMI’s 2011 US LOHAS Consumers Trends Database found that 83% — an overwhelming majority of consumers — said they identified with green at some level.  (Who wouldn’t be for green?).
So when majorities of consumers say they are concerned about environmental issues and express interest in buying green products and recycling their newspapers and bottles, chances are they are telling the truth.
Consumers may think they are actually greener than we give them credit for. 
Is it possible that polls may overstate green consumer purchasing and behavior because consumers think that some of the conventional products they buy are actually green?
Consider the language on the back of bottle of Tide. Every bottle of Tide, and many other big laundry detergent brands, too, now carries a recycling label and these messages:  “Bottle made from 25% or more post-consumer plastic,” “Contains no phosphates,” “Ingredients include biodegradable surfactants (anionic and nonionic) and enzymes.”  This all sounds pretty green to me!
Even without such language, is it possible that consumers may believe that trusted brands from reputable companies are “green” — or that the government is watching out?
Do greener products need to scream green via eco-logos and images of planets, babies and daisies to merit a check mark in the “green” column?  Consider, too that white vinegar and baking soda have long been touted as green cleaning aids but don’t sport eco-logos of any stripe.
There may not even be such as thing as “green” marketing. 
When the FTC Green Guides are issued in revised form (likely this year), what are referred to as “generalized environmental claims” will most likely be discouraged.  So “green” marketing is really an umbrella term for educating consumers about the various specificenvironmental benefits and attributes of one’s products or company.  Babies, planets and daisies are quickly disappearing from the vernacular and in their place are claims for particular environmental attributes.
So the answers to the $64,000 dollar questions of green marketing:  Who is the “green” consumer and will she pay a premium for green? may be that all (or, okay, most ) consumers are green consumers since most consumers may think they are already buying green products, however they may define them.  And the extent to which they are willing to pay a premium may be no different for “green” than other products and that is: Do they provide value?
The Path Forward
What we seem to be dealing with, then, is a question of semantics, and the challenge of knowing which questions to ask to help us understand green market opportunities.  “Green” is a cozy, easy to remember term, but it may not be so useful in communicating with consumers who likely have their own interpretations of “green” expressed throughout their day-to-day lives.  And misleading polls results don’t help to build credibility for investment among skeptical businesspeople who for the past 20-plus years have been hearing that consumers “don’t care” and “won’t pay a premium”.
To those willing to take a shot at rebuilding interest and credibility in all things “green”, remember three important things: 1) Most consumers want to do the right thing. They want clean air and clean water, healthful food to eat, litter-free parks and beaches to play in, and energy to run their lives; 2) Whether it be keeping their bathtub clean, saving for retirement, driving the speed limit or eating healthfully, all consumers tend to overstate virtuous behavior to pollsters. (More than we would like, they report the person they aspire to be, or who they are just part of the time.) And; 3) just like forall products, most consumers will only pay a premium when products demonstrate genuine added value.
Although it might take a little doing, most consumers have the wherewithal to understand the building blocks of “green”, e.g., “recycled”, “recyclable” and “biodegradable”.  Happily, businesses have the wherewithal to address consumers’ needs and to do it sustainably. Their motivations: a competitive advantage, profits, brand loyalty, motivated employees, the ability to innovate, and the promise of a business that will be sustained over time.
My book, The New Rules of Green Marketing includes detailed strategies and tools for businesses looking to positively address consumers’ environmental consciousness without fear of backlash.  On the top of the list, is the need for customized research to understand one’s own consumers’ attitudes and awareness of specific environmental attributes, including carefully segmenting the marketplace, and marketing one’s products accordingly.
 Jacquelyn Ottman is an expert adviser on green marketing to Fortune 500 firms, entreprenuerial companies, and the U.S. government. She is the author of The New Rules of Green Marketing: Strategies, Tools and Inspiration for Sustainable Branding (Berrett-Koehler, 2011)
May 04, 2012 by Jacquelyn Ottman

Chủ Nhật, 20 tháng 5, 2012

Thông tin sự kiện Triễn lãm "ASIA GREEN EXPO 2012"


 
Ngày bắt đầu: 08:00 23/05/2012
Ngày kết thúc: 18:30 26/05/2012
Khu vựcHồ Chí Minh

ĐỊA ĐIỂM:
Trung tâm Triển Lãm Sài Gòn (SECC) - 799 Nguyễn Văn Linh, Q.7, TP.Hồ CHí Minh
Giờ mở cửa:
Ngày 23/5/2012: Từ 8:00 – 17:30: Phần khai mạc và các hội thảo chuyên được dành riêng cho các doanh nghiệp và giới chuyên môn đã có đăng ký trước hoặc có thiệp mời.
Các ngày 24, 25, 26/05/2011: Từ 9:00 – 18:30 cho tất cả các đối tượng.
Quy mô  : Trên tổng diện tích trưng bày 10.000m2 - 500 gian hàng chuẩn dành để trưng bày, giới thiệu các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên và thân thiện môi trường.


Xuất phát từ xu hướng “Go Green - Hướng về màu xanh” toàn cầu, Báo Doanh Nhân Sài Gòn cùng Công ty Kết nối Doanh nhân đăng cai tổ chức Hội chợ Triển lãm Quốc tế Sản phẩm xanh Châu Á 2012 (AGE 2012), từ ngày 23-26/05/2012, tại Trung tâm Hội nghị & Triển lãm Sài Gòn (Quận 7, TP.HCM).
Với mong muốn cùng làm marketing với doanh nghiệp, hội chợ hướng đến các mục tiêu: Quảng bá sản phẩm xanh của Việt Nam ra thế giới và tạo cơ hội để sản phẩm xanh của bạn bè quốc tế đến với thị trường Việt Nam; Định hướng và thay đổi thói quen tiêu dùng; Kích thích nhu cầu sử dụng sản phẩm xanh, sạch, an toàn cho người Việt theo xu hướng của thế giới; Giới thiệu các quỹ tín dụng xanh trên thế giới, như: Quỹ Tín dụng xanh (Thụy Sĩ), Dự án Đổi mới sản phẩm bền vững (Liên Hiệp Quốc), Tổ chức Xúc tiến thương mại châu Âu Eurocham.



Đến với hội chợ, khác tham quan sẽ có cơ hội tiếp cận với các loại sản phẩm xanh-sạch-an toàn đạt chỉ tiêu chất lượng quốc tế đến từ các nhãn hiệu thực phẩm nổi tiếng của Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung

  • Thực phẩm: Các  loại  thực phẩm đã chế biến hoặc chưa qua chế biến, sử dụng nguyên vật  liệu sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên, không sử dụng chất phụ gia hoặc các hóa chất làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức năng.
  • Sản phẩm chăm sóc sức khỏe,  thẩm mỹ hoặc các sản phẩm dược phẩm có nguồn gốc  từ  thiên nhiên, thảo dược.
  • Các sản phẩm có nguồn gốc nuôi trồng sinh thái (tôm, cá, thịt, trứng, sữa…) 
  • Các sản phẩm công nghiệp, tiêu dùng, nguyên vật liệu thân thiện với môi trường. 
  • Quy trình công nghệ sản xuất sạch.
  • Sản phẩm bền vững. Dịch  vụ  tư vấn  thiết kế các quy  trình  sản  xuất  sản phẩm  xanh  (các dịch  vụ  tư  vấn  lắp đặt hệ thống máy móc  thiết  bị  sản  xuất,  thiết  kế  xây  dựng  nhà máy  theo  tiêu  chuẩn  riêng HACCP, ISO…)
  • Tất cả các ngành nghề khác có liên quan phục vụ cho dòng sản phẩm xanh, sạch.


Để biết thêm chi tiết, bạn có thể liên hệ :
BAN TỔ CHỨC HỘI CHỢ ASIA GREEN EXPO 2012
Địa chỉ: Số 07 Trần Quốc Thảo, F.6, Q.3, TP.HCMĐ
Điện thoại: (84.8) 39306162 – 39308870   - Fax: (84.8) 38308845 - 39308874
Website  : www.asiagreenexpo.com 
Thông tin chung  : info@asiagreenexpo.com
Đăng ký gian hàng  : sales@asiagreenexpo.com
Đăng ký tham dự  : register@asiagreenexpo.com

Thứ Tư, 16 tháng 5, 2012

Tiếp thị xanh - Trà Cổ, Móng Cái


Tăng cường tiếp thị xanh tại điểm du lịch Trà Cổ (Móng Cái - Quảng Ninh)

       “Tiếp thị xanh” (Green Marketing) là một trong những nội dung của phát triển du lịch bền vững. Khi nói đến tiếp thị chúng ta thường nghĩ ngay đến chính sách khuếch trương, quảng bá… của một doanh nghiệp nhằm đem lại lợi ích nhất định trong chiến lược kinh doanh của mình. Trong phát triển du lịch bền vững, thuật ngữ “tiếp thị xanh” cũng có ý nghĩa như trên nhưng theo hướng bền vững, có trách nhiệm. Theo đó, “Tiếp thị xanh” được hiểu là tiếp thị có trách nhiệm (đối với cả môi trường và lợi ích của du khách), đảm bảo các nguyên tắc và tiêu chuẩn của du lịch bền vững. “Tiếp thị du lịch một cách đầy đủ và có trách nhiệm sẽ nâng cao sự tôn trọng của du khách đối với môi trường thiên nhiên, văn hóa xã hội của nơi đến tham quan, du lịch, đồng thời tăng thêm sự thỏa mãn của du khách”(IUCN, Bên kia chân trời xanh).
       Nội dung chính của tiếp thị xanh bao gồm:
       (1) Cung cấp thông tin cho du khách một cách đầy đủ về tài nguyên du lịch, điều kiện thời tiết, khí hậu, cảnh quan, các di tích lịch sử văn hóa, đặc trưng về phong tục tập quán của cộng đồng địa phương, lễ hội, nghề thủ công truyền thống, hàng hóa, món ăn,…
       (2) Cung cấp thông tin về trách nhiệm của du khách khi đến điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường, tôn trọng phong tục tập quán địa phương…
       (3) Cung cấp thông tin cho du khách về các hiểm họa môi trường và cách phòng tránh để du khách có thể tự bảo vệ mình. (Nguyễn Đình Hòe, Du lịch bền vững).
       Tiếp thị xanh đòi hỏi cung cấp cho du khách đầy đủ, chính xác, trung thực các thông tin về điểm du lịch (cả điều tốt và chưa tốt), tránh “hoa ngôn”, từ đó giúp du khách lựa chọn thời gian, cách ứng xử và vững tâm hơn khi đến điểm du lịch. Hiện nay, các doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam phần nào đã chú ý tới nguyên tắc phát triển bền vững trong hoạt động kinh doanh, tuy nhiên, trong khi đó các kênh thông tin quảng cáo, tiếp thị chưa cung cấp đầy đủ thông tin cho du khách như thông tin về giáo dục du khách khi đến tham quan du lịch, những bất lợi, phiền toái sẽ gặp phải tại điểm du lịch…
       Xuất phát từ cơ sở lý luận trên, trên cơ sở khảo sát thực tế, bài viết đã vận dụng vào điểm du lịch Trà Cổ nhằm phát huy hiệu quả những giá trị tài nguyên sẵn có của điểm du lịch Trà Cổ đồng thời đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai.
       Thứ nhất, cung cấp thông tin cho du khách một cách đầy đủ về tài nguyên du lịch, điều kiện thời tiết, khí hậu, cảnh quan, các di tích lịch sử văn hóa, đặc trưng về phong tục tập quán của cộng đồng địa phương, lễ hội, nghề thủ công truyền thống, hàng hóa, món ăn,…
       Trà Cổ là một bãi biển đẹp nằm ở vùng địa đầu Đông Bắc Tổ quốc, thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Đây là bãi biển tự nhiên đẹp nhất miền Bắc với bãi cát rộng, bằng phẳng, trắng mịn, dài khoảng 15km, độ dốc vừa phải, nước trong xanh, rất lý tưởng cho hoạt động tắm biển. Ven bờ biển là các cồn cát cao 3 - 4 mét, sát biển là các dải rừng phi lao chắn gió, tạo nên phong cảnh rất đẹp và hoang sơ cho bãi biển Trà Cổ.
       Đến với Trà Cổ, du khách có thể đi dạo ở mũi Sa Vĩ, ngắm cảnh quan biển và cảng Phòng Thành của Trung Quốc ở phía xa, phía sau là đồn biên phòng và chòi canh gác 24/24 tạo cho du khách cảm giác khá an toàn.
       Khi đến du lịch Trà Cổ, du khách không chỉ được đắm mình trong khung cảnh thiên nhiên mà còn được tham quan những di tích có giá trị như: đình Trà Cổ, đền Thiên hậu Thánh mẫu, nhà thờ Trà Cổ và lễ hội Trà Cổ (cuối tháng 5 âm lịch), tiếp xúc với đời sống sinh hoạt của  những người dân mang đậm chất văn hóa biển. Đồng thời, Trà Cổ chỉ cách trung tâm thương mại thị xã Móng Cái khoảng 7km và qua cây cầu Ka Long, cửa khẩu Móng Cái có thể sang thị trấn Đông Hưng (Trung Quốc), nhờ đó du khách có thể kết hợp hoạt động mua sắm và tham quan thị trấn vùng biên.
       Thứ hai, cung cấp thông tin về trách nhiệm của du khách khi đến điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường, tôn trọng phong tục tập quán địa phương…
       Thái độ ứng xử của du khách tại điểm du lịch là chìa khóa dẫn đến du lịch bền vững, gìn giữ, bảo tồn và khoan dung là những dấu hiệu tốt lành của thái độ du lịch.
       Không xả rác bừa bãi trên bãi biển, những tác động dù là rất nhỏ cũng có thể làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái biển vốn rất nhạy cảm.
       Du khách có thể mang những trang phục thoải mái cho chuyến đi nghỉ biển.
       Thông tin trước cho du khách biết về lịch sử, lối sống của cư dân địa phương: Người Trà Cổ là người gốc Đồ Sơn - Hải Phòng, một bộ phận đã sống ở Vạn Mỹ, Đông Hưng (Trung Quốc) hàng trăm năm nay, dân chủ yếu sống bằng nghề biển và hầu như gia đình nào cũng có Việt kiều nên trong khi nghỉ tại đây, du khách tránh bàn  luận hay phê phán về những chuyện vượt biên hay sống ở nước ngoài. Đây là điểm du lịch khá nhạy cảm về chính trị nên tránh bàn luận về các vấn đề chính trị, đảng phái ở những nơi đông người.
       Đối với cư dân miền biển, tín ngưỡng và những điều kiêng kỵ gắn bó chặt chẽ như hơi thở và linh hồn của họ. Du khách cần tôn trọng các nét văn hóa trong sinh hoạt và tín ngưỡng ở đây. Đình, đền, chùa là những chốn linh thiêng, khi tham quan, hành lễ, du khách cần ăn mặc lịch sự, tránh những cử chỉ, lời nói dung tục, tự do, tránh chạm vào đồ thờ tự hoặc ngồi lên những đồ nội thất, không hái hoa, bẻ cành trong khuôn viên những nơi này.
       Thứ ba, cung cấp thông tin cho du khách về các hiểm họa môi trường và cách phòng tránh để du khách có thể tự bảo vệ mình.
       Khuyến cáo cho du khách về quãng đường đi: Hiện nay, quãng đường từ thành phố Hạ Long ra Trà Cổ, Móng Cái đã được nâng cấp, đường đẹp và đi lại thuận tiện hơn, tuy vẫn còn một số đoạn đèo dốc, cua tay áo, dễ làm khách bị say xe. Thông tin này giúp khách chuẩn bị về tâm lý và sức khỏe, thuốc chống say.
       Bãi biển Trà Cổ sau những ngày mưa thường có nhiều sứa, không nên tắm để tránh bị sứa làm rộp và ngứa da. Những ngày sau khi biển động, bãi cát thường có nhiều vỏ ốc, việc đi dạo chân trần trên bãi biển không thuận tiện, dễ bị thương.
       Để đạt mục tiêu phát triển bền vững trong hoạt động du lịch nói chung, tại điểm du lịch Trà Cổ nói riêng, những nội dung về tiếp thị xanh cần được quan tâm và đưa vào trong hoạt động quảng bá của doanh nghiệp, đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp với kỳ vọng của du khách trong chuyến du lịch và mục tiêu phát triển bền vững.
Th.s Nguyễn Thị Mai Linh