Thứ Ba, 19 tháng 3, 2013

CMO Council Worldwide in Vietnam and Global Elite Consulting Corporation are co-organizing the CMO World Forum 2013 hosted by IDG ASEAN

CMO Council Worldwide in Vietnam and Global Elite Consulting Corporation are co-organizing the CMO World Forum 2013 hosted by IDG ASEAN. CMO Council Worldwide in Vietnam will play the roles of content advisor, speaker and moderator for the forum. For further information, please contacthttp://www.cmoworld.org.vn/
CMO Council Worldwide tại Việt Nam và Công ty Tư vấn chiến lược Tinh Hoa Toàn Cầu đồng hành tổ chức chương trình CMO World Forum 2013 cùng IDG ASEAN. CMO Council Worldwide tại Việt Nam sẽ giữ vai trò cố vấn nội dung chương trình, tham gia diễn thuyết và điều phối chuyên đề cho forum. Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ http://www.cmoworld.org.vn/



How Starbucks could get its customers to use fewer paper cups


Starbucks generates 4 billion paper cups a year. Yikes! That’s about 12 cups for every man, woman and child in America.  The company has been working hard with an array of partners to build a system that would enable these cups to be recycled.

There is a way to reduce some of that waste: Charge customers 10 cents for every paper cup they use. As it happens, the company already does just that. It just doesn’t do it in an effective way. The result is Starbucks is missing a big opportunity to have a lighter environmental footprint.
Let me explain. Starbucks now offers its customers 10 cents off the price of any beverage if they bring their own mug. It doesn’t make a big deal out of this. But according to information on its website, on a page headlined “Make A Difference,”  the company says:
“Join the movement. Bring a reusable travel mug and get a 10 cent discount on any Starbucks beverage, anytime. One person can save trees, together we can save forests.”
And that sounds great – except that, if Starbucks really wanted to save trees, it wouldn’t offer discounts to people who bring mugs. It would charge a dime to everyone who does not.
Notice I’m not suggesting Starbucks change its prices; I’m only recommending that the company change the way it talks about its prices.
Right now, if a tall coffee has a list price of $1.60, the company will sell it to me for $1.50 if I bring my mug. Instead, it should set the price at $1.50 and charge 10 cents extra for the paper cup.
Next page: Same prices, big difference
For some context, try reading Thinking Fast and Slow by Daniel Kahneman or Nudge: Improving Decisions About Health, Wealth, and Happiness by Richard Thaler and Cass Sunstein. They’re a pair of marvelous books about behavioral economics which explain, among other things, how our biases can shape the choices we make. People tend to work harder to avoid losses (the 10-cent charge for a paper cup) than they do to pursue gains (the 10 cent discount for bringing your mug).
To test my theory, I reached out to Amy Krosch, my favorite student of behavioral economics. Amy is a doctoral candidate in social psychology at NYU and formerly an associate director at the Center for Decision Sciences at Columbia. [Disclosure: Amy will soon marry my daughter Sarah!]
“I think your intuition is totally correct,” Amy told me by email. “Making the default $1.50 and requiring people an extra 10 cents for a to-go cup should be more useful in encouraging people to bring their own cups. The 10 cent savings probably only appeals to people who would already have brought a cup anyway.”
There are probably several processes at work in such a strategy, but the strongest are likely loss aversion and social norms.
Loss aversion suggests that peoples’ subjective value of 10 cents is greater when it is being taken out of their pocket than added to it. Kahneman & Tversky’s Prospect Theory suggests “losses loom larger” – that is, losses hurt more than gains feel good. On the flip side, it has been shown that when the amounts are small, gains actually “loom larger” than losses. However, in the cup situation, people who buy coffee daily or multiple times a day would likely see the loss in terms of money spent over time -- and your manipulation would probably be more effective for them.
Overlooked by the behavioral econ theory is the strong influence of social norms. The social norm to do the “green thing” can be incredibly powerful in such situations (as anyone publically shamed at the grocery store for forgetting their reusable bags knows; a situation portrayed for comedic affect in Portlandia.) If everyone in line at the Starbucks has a reusable cup, you’re going to feel bad if you didn’t bring one -- and you’re going to remember your reusable cup!
This approach works, as we know, with taxes on plastic bags. So the question is, why won’t Starbucks do this? I’m afraid the answer is that because the company knows it will work.
I recently moderated a panel about food packaging with Jim Hanna, director of environmental impact for Starbucks. The event took place atCooking for Solutions, a great conference about food and sustainability run by the Monterey Bay Aquarium. I asked Hanna why the company didn’t replace its small discount for mugs with a small charge for cups, without changing the actual prices. After all, the company doesn’t like to see images of what some call “branded trash.”
Jim told me (and I’m paraphrasing here) that Starbucks wanted to protect its relationship of trust with its customers, and it didn’t want to “penalize” them for not bringing a mug. Some customers also might misinterpret a 10-cent charge for cup as a price increase, even if the coffee price dropped at the same time.
“It comes down to the relationship that we’ve built with our customers over the past 40 years,” Jim said. The company does not want to suggest to its customers that there’s something wrong with their daily habit of drinking a beverage in a disposable paper cup -- even though there is, kinda, sorta, something wrong.
I write this not because I’m cynical about Starbucks, but because I admire the company. It’s been a leader around issues of social and environmental responsibility like Fair Trade. [See my recent blog post, Brewing a green cuppa joe at Starbucks and Thanskgiving Coffee.] But I can’t understand why Starbucks won’t at least test out this new way of talking about prices, and see how customers react.
Who knows? It might eliminate some of that branded trash.

Starbucks Green Idea – Consumers Vote to Make Starbucks More Environmentally-Friendly


Starbucks Ideas has been live for about 2 weeks and already customers have had plenty to say about what they expect from the world’s largest chain of coffee shops.

The move to launch a website that allows anyone to post ideas about how Starbucks can improve its service offering is part of an increasing trend by companies to use social networking applications to better improve communication with their customers. This move may be the best way for the struggling coffee maker to quickly turn its business around.
Starbucks Ideas is not a true social network play, rather is an an interactive forum where people can vet their best ideas in a manner much like Digg. Starbucks Ideas is powered bySalesforce.com and is the same social platform that powers Dell’s Ideastorm which won PR Innovation of the Year 2008.
Already, Starbucks has moved to implement the top two customer requests: free coffee for frequent buyers and universal free wi-fi, which is finally (woot, woot!) coming soon in Spring 2008. The thought that a multinational global corporation like Starbucks would be so responsive to the voice of its customers is encouraging indeed.
Can Customers Make Starbucks Become More Environmentally Responsible?
As I surfed through several pages of Starbucks Ideas I was struck by the number of requests for a Greener Starbucks. Below is a list of suggestions and comments that would Starbucks make a better environmental citizen, all of which I voted on:
We don’t need any more plastic in the trash. Rather than suggesting trashing an empty starbucks card, give people a 25 cent credit…for refilling it. To make it affordable, how about….
Re-fill your card…at $20 level…get $20.25 on the card.
Re fill at the $50 level…get $51.00 on the card.
Re fill at the $100 level…get $103.oo on the card, or get the $100…and your current single drink order free.
More on the plastic…less plastic in the trash.
I have recently had customers who come in with their own rubber sleeves for their cups. They tell me they purchased them from Bed Bath and Beyond. They prefer to use them as the grip is more secure and they are helping preserve the trees. Starbucks should have these manufatured with the company logo and sell them for a really reasonable price point so we could also help save the trees etc
Recycle! Become greener!
It concerns me that we do not have recycle bins in our stores. In Seattle, and in most large cities the opportunity to help the environment by recycling is readily available in our homes and many business. I would like to see Starbucks stores embrace this as well by providing Glass, plastice and compost waste in containers in all stores.
I don’t think Starbucks has shown a real connection between environmental health and human health. Here is why: My local Starbucks produces a tremendous amount of garbage everyday and nearly none of it is recycled. Nearly all the store waste is thrown out and put in the garbage and taken to the landfill. Recycle the waste in the back end of ALL your stores. It goes beyond the polish of the front end and sales. Make it a real effort to connect environmental health and human health. Thank you.
I use my Starbucks reusable travel mug almost every time I order and this is what I often see:
- 99% of the time I don’t get the mug discount,
- some baristas have no real clue what to do with it,
- they stick a disposable cup inside it to take down the order and then throw the disposable cup away (I’ve seen stickers but they seem to be out of them a lot).
We need more people to use the mugs and reduce the number of disposable cups used. Push the sale of them (make them cheaper – why not just $5?) and then train staff on how to handle the cups!
Offer locally sourced (organic or not) high quality baked goods similar to some of the baked goods Whole Foods offers, instead of the nationally consistent scones, cookies, pastries, cakes, and breads offered now. This sacrifices some of the national consistency now in place (though there is some variance already) but brings better quality, better tasting food to Starbucks, supports the local community, and elevates Starbucks above other coffee outlets (national outlets now also serving coffee) by cranking up the quality level and local community/local business tie ins. As a result, Starbucks will feel more like a local coffee store again rather than some big national chain.
Replace plastic containers for cold drinks, straws, salads etc. with those made of biodegradable polylactic acid or polylactide (PLA). These are readily available and currently in use by forward-thinking entities like Paul Newman’s “Newman’s Own” products.
I think that Starbucks should switch to only selling and brewing coffee, lattes … with only fair trade coffee. Fair trade coffee costs the consumer no more than regular coffee and still gives the coffee grower a fair price for their coffee. In return these coffee growers use organic means to grow their coffee making it environmentally friendly. That is why I would like to see Starbucks switch to only selling fair trade coffee.
real fruit smoothies
When I first started going to Starbucks, they used to ask here or to go, and if “here” you’d get a porcelain mug of various sizes. Would that be cheaper than buying all those paper cups. Too much washing dishes?
mystarbucksidea2 Starbucks Green Idea   Consumers Vote to Make Starbucks More Environmentally Friendly
Corporate Social Responsibility at Starbucks
I’ve seen Starbucks come a long way. Since 1999, when it was assailed by numerous activist groups upset with the company’s fair-trade policies, labor relations, and environmental impact during the WTO talks in Seattle, Starbucks has evolved with a commendablecorporate social responsibility program.
The mission of Starbucks’ CSR program is to work daily with partners (employees), suppliers and farmers to help create a more sustainable approach to high-quality coffee production, to help build stronger local communities, to minimize their environmental footprint and to be responsive to customers health and wellness needs.
In 2005, Starbucks received The World Environment Center’s 21st Annual Gold Medal for International Corporate Achievement in Sustainable Development, where it was recognized for its leadership in sustainable development within the specialty coffee industry.
In particular, WEC commends the company’s development of Coffee and Farmer Equity (C.A.F.E.) Practices, a set of environmentally, socially and economically responsible coffee buying guidelines created in conjunction with Conservation International that are designed to contribute positively to the livelihoods of coffee farmers while placing an emphasis on environmental conservation and supply chain transparency.
According to Calvert Funds’ edition of Socially Responsible Investing News, in “Calvert’s view, Starbucks Corp. remains an industry leader with significant and progressive programs on renewable energy and the environment as well as workplace diversity and safety.”
While many love to hate Starbucks, I would point out that, over the past decade, Starbucks has proved to be more socially responsible than many other multinational corporations of equal reach and caliber. My Starbucks Idea is simply another way in which the company has demonstrated a willingness to address public opinion, even if its primary motivation is maintaining competitive advantage.
The power of social media for social innovation is evident. If consumers are vocal enough about Starbucks’ environmental impact, Starbucks Ideas may indeed be the catalyst to a Greener, more earth-friendly Starbucks.

Các qui tắc đơn giản trong Marketing Xanh


Để làm sáng tỏ những vấn đề về bảo vệ môi trường, NGOs (Nguồn viện trợ phi chính phủ) và các nhóm người tiêu dùng thường nhắm vào những thương hiệu có tiếng và uy tín nhất thế giới.

Đó là lý do tại sao họ nhắm đến Home Depot đối với việc thu hoạch gỗ, Nike vì những thói quen lao động của trẻ, McDonalds vì những hộp đựng bằng styrofoam và giờ là nạn béo phì, tương tự đó cũng là lý do tại sao họ nhắm đến Coke với đường và lon.
Tất cả những điều này có ý nghĩa gì với doanh nghiệp của bạn? Đơn giản thôi: Nếu bạn không quản lý doanh nghiệp với thái độ tôn trọng sự bền vững của môi trường và xã hội thì doanh nghiệp của bạn cũng sẽ không bền vững.
Song có một nghịch lý cũng rất đúng: Một cam kết vững chắc cho sự bền vững của môi trường trong thiết kế và sản xuất sản phẩm cũng có thể mang lại những cơ hội lớn để phát triển doanh nghiệp, để cải tiến và xây dựng tài sản thương hiệu. Có phải tất cả những gì bạn cần làm là truyền khẩu?
Như với bất kỳ nỗ lực kinh doanh lớn khác, nói thường dễ hơn làm.
Nhiều công ty có trách nhiệm đang rơi vào rắc rối với tổ chức NGOs và các nhóm người tiêu dùng có cùng quan điểm về việc bảo vệ môi trường này, chỉ vì những thông điệp được viết ra và lên kế hoạch một cách cẩu thả.
Những nguyên tắc của marketing xanh: Hãy bảo vệ doanh nghiệp của bạn khỏi những cạm bẫy thông thường này và bắt đầu tận dụng những cơ hội mới bằng cách lưu ý “Những nguyên tắc marketing xanh” của tôi:
- Hiểu khách hàng. Nếu bạn muốn bán một sản phẩm “xanh” (sản phẩm thân thiện với môi trường) cho người tiêu dùng, trước tiên bạn cần đảm bảo rằng vị khách đó hiểu rõ và quan tâm đến những điều mà sản phẩm muốn truyền tải. (Whirlpool đã nhận ra cái kiểu người tiêu dùng sẽ không trả tiền thêm cho một cái tủ lạnh không có CFC – vì họ không biết CFC là gì cả!).
- Trao quyền cho người tiêu dùng. Hãy chắc chắn rằng người tiêu dùng, tự bản thân họ hay cùng với những người tiêu dùng khác cảm nhận được sản phẩm của bạn, rằng chúng có thể tạo nên sự khác biệt. Cái này gọi là “trao quyền”, và đó là những lý do chính để người tiêu dùng mua sản phẩm “xanh”.
- Trong sạch. Người tiêu dùng phải tin vào tính hợp pháp trong sản phẩm của bạn cũng như những tuyên bố cụ thể mà bạn nói. Cảnh báo: Có rất nhiều người hoài nghi ở bên ngoài kia bị kích động bởi những tuyên bố giả mạo về marketing xanh được lập ra trong kỷ nguyên “go-go” xảy ra trong suốt thời gian cuối năm 80 đầu năm 90 – như vụ một thương hiệu máy hút bụi đã mạo nhận mình “thân thiện với môi trường từ năm 1884”.
- Cam đoan với người mua một lần nữa. Người tiêu dùng cần tin rằng sản phẩm của bạn nói lên công dụng mà nó được yêu cầu thể hiện – họ vẫn sẽ không bỏ qua chất lượng sản phẩm vì quyền lợi của môi trường. (Bên cạnh đó, sản phẩm không sử dụng được có lẽ sẽ kết thúc trong một cái thùng rác, và điều đó thật không có ích cho môi trường chút nào.)
- Cân nhắc giá cả của bạn. Nếu bạn đang làm giá cho sản phẩm, hãy đảm bảo cho người tiêu dùng có khả năng chi trả và cảm thấy đáng “đồng tiền bát gạo” (bởi nhiều sản phẩm thân thiện với môi trường có giá cao vì lợi ích kinh tế và sử dụng nhiều thành phần chất lượng cao hơn). Dĩ nhiên, gần đây có nhiều khách hàng không thể trả tiền cho bất kì loại sản phẩm nào, kể cả những sản phẩm “xanh”, vì thế cứ ghi nhớ nguyên tắc này khi bạn phát triển khách hàng mục tiêu và đặc điểm sản phẩm của mình.
Bây giờ chúng ta hãy nhìn qua một vài “thiết kế thân thiện với môi trường” (những cải tiến trên sản phẩm cũ) và những “phát minh thân thiện với môi trường” (những loại sản phẩm mới) đã thực hiện tốt công việc lôi kéo khách hàng “xanh” trong lúc đang tranh giành thị phần.
- Toyota Prius: Tôi biết bạn đã nghe nhiều vềToyota’s Prius dạo gần đây. Vì nhiều lý do tốt, có lẽ đó chính là sản phẩm “xanh” thành công nhất ở Mỹ. Nó cung cấp cho người tiêu dùng tất cả những gì mà họ đang tìm kiếm cho một chiếc xe mui kín và hơn thế nữa là sành điệu, tiết kiệm nhiên liệu, khả năng lái trong nhiều dặm không giới hạn và chỉ ngưng để đổ xăng (nếu dùng động cơ điện thì phải dừng trong 12 tiếng để sạc), và chính nhờ động cơ lai điện – xăng và tiếng chạy êm, xe không thải nhiều khí khi dừng đèn đỏ. Cái chắn bùn của xe còn được gắn kèm một thiết bị đặc biệt: Một màn hình cho phép người lái biết được một trong hai động cơ nào đang được sử dụng và nhiên liệu đang được sử dụng một cách hiệu quả ở mỗi thời gian qui định ra sao. Theo như những lời đồn, những người chủ sở hữu Prius đang cố gắng phá kỷ lục của mình ở mỗi lần lái xe. Khi chiếc xe được trình làng, bên cạnh các mẩu quảng cáo đều tập trung vào buổi biểu diễn đặc sắc chứng minh cho tiếng chạy êm của xe, còn có những mẩu quảng cáo phụ giới thiệu thiện ý đối với môi trường của nó. Cùng với việc giá động cơ đang ngày càng tăng, chiếc Prius giờ đây cũng đang được tiếp thị cho tính tiết kiệm nhiên liệu, cùng những nỗ lực PR cho nhiên liệu động cơ bằng cách liên hệ xe hơi với những nhân vật nổi tiếng có ý thức về môi trường. Một vài chủ xe thậm chí còn mua xe vì những gì được gọi là “Bảo vệ môi trường” – nhằm mục đích cho mọi người biết họ vì môi trường như thế nào.