Hoa Đà Lạt được cấp chứng nhận nhãn hiệu Cập nhật lúc 10:25, Thứ Ba, 27/12/2011 (GMT+7) Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh đưa tin, ngày 26-12, ông Lưu Đức Thanh, Trưởng phòng Chỉ dẫn địa lý (Cục Sở hữu Trí tuệ), cho biết hoa Đà Lạt vừa được cấp đăng ký chứng nhận nhãn hiệu với chủ nhãn hiệu là UBND TP Đà Lạt.
Để được cấp chứng nhận nhãn hiệu, cá nhân, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện về quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm. Cụ thể, để được dùng nhãn hiệu hoa Đà Lạt, cá nhân, doanh nghiệp phải trồng hoa tươi tại TP Đà Lạt hoặc các vùng phụ cận, phải được UBND TP Đà Lạt cho phép. Cá nhân, doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện, không được UBND TP Đà Lạt cho phép thì dù trồng và kinh doanh hoa tại Đà Lạt nhưng vẫn không được dùng tên hoa Đà Lạt. Hoa tươi vùng khác không được lấy tên tương tự để tránh gây nhầm lẫn. Nhãn hiệu và biểu trưng (logo) hoa Đà Lạt có thể được dùng kèm với nhãn hiệu hoa tươi riêng của từng cá nhân, doanh nghiệp. Theo báo Pháo luật tp | ||
Thứ sáu, 18/03/2011, 10:40 (GMT+7) | ||
(SGGPO).- Sở Khoa học-Công nghệN tỉnh Lâm Đồng cho biết, đơn vị đang phối hợp với Hiệp hội Hoa Đà Lạt tiến hành xây dựng nhãn hiệu chứng nhận “Đà Lạt” cho sản phẩm hoa địa lan của TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng). Theo thống kê, hiện Đà Lạt có khoảng 300 – 400 hộ trồng địa lan với quy mô 200 chậu trở lên. Giá hoa địa lan cắt cành từ 40.000 đồng – 70.000 đồng/cành, còn dịp lễ, tết có giá 150.000 đồng – 450.000 đồng/cành (bán theo chậu); một số giống mới còn có giá đến 1,5 triệu đồng/cành. Nhìn chung, việc trồng và kinh doanh hoa địa lan tại Đà Lạt vẫn mang tính tự phát, chất lượng chưa đồng đều. Đặc biệt, nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng danh tiếng hoa địa lan Đà Lạt để đưa ra thị trường sản phẩm hoa địa lan mang thương hiệu Đà Lạt nhưng không phải xuất xứ từ Đà Lạt. Vì vậy, việc xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu hoa địa lan Đà Lạt là rất cần thiết, nhằm bảo đảm việc kiểm soát chất lượng, xúc tiến thương mại, góp phần nâng cao giá trị cho hoa địa lan Đà Lạt. Đồng thời, giúp người tiêu dùng phân biệt được hoa địa lan có xuất xứ từ Đà Lạt và hoa địa lan trồng nơi khác.
|
Thứ Năm, 29 tháng 12, 2011
Thương hiệu Hoa Đà Lạt (Địa Lan)
Chợ Nông Sản Việt Nam
Đề án Chợ Nông Sản Việt
(20/12/2011)
Ngày 1 tháng 5 năm 2011, IME Vietnam đã gởi cho BTK Dự án Tiếp thị Nông Sản Việt, CLB Xây dựng Thương hiệu Nông sản Việt" (Vietnammarcom là đại diện) đề án "Chợ Nông Sản Việt". "Chợ Nông Sản Việt" là một đề án được IME Vietnam đề xuất và tài trợ hướng đến các mục tiêu sau:(20/12/2011)
Mục tiêu của đề án.
Quảng bá cho chiến lược nông sản mới của VN là “sạch, phát triển bền vững”, xem đây là một lợi thế cạnh tranh của kinh tế Việt Nam trong tương lai.
Hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam, giúp giảm nhập siêu về mặt nông sản.
Xây dựng hình ảnh nước Việt Nam với những sản phẩm nông nghiệp an toàn, phát triển bền vững trong con mắt người tiêu dùng thế giới.
Giáo dục nhận thức và tìm kiếm sự ủng hộ của cộng đồng về nông sản sạch gắn liền với phát triển bền vững.
Hỗ trợ nông dân, những người chấp nhận rủi ro thách thức để cùng đồng hành với nhà nước trong định hướng chiến lược nông sản mới nầy, tiếp thị các nông sản được trồng trọt theo các phương pháp phát triển bền vững.
Vài nét về Chợ Nông Sản Việt.
Chợ nông sản trong trung tâm thành phố là một mô hình tiếp thị nông sản đã được tổ chức thành công như là một điểm nhấn của nhiều thành phố lớn trên thế giới (San Francisco, Washington, Mexico, Paris, Vancouver, Houston…). Hoạt động chợ là một phần của Chương Trình Xây Dựng Thương Hiệu Nông Sản và là một hoạt động vì lợi ích cộng đồng, phi lợi nhuận. {AF}Chợ Nông Sản Việt không phải là chợ của những người chuyên buôn bán mà là nơi nông dân, những người trực tiếp trồng trọt, đứng ra giới thiệu sản phẩm của mình. Trong khu vực chợ chỉ được bán nông sản và không có hoạt động thương mại gì khác.{/AF} Sản phẩm bầy bán phải là những nông sản đạt tiêu chuẩn nông sản phát triển bền vững của Việt Nam (trồng trọt tự nhiên, phương pháp hữu cơ), từ các nông trường đã được cấp giấy chứng nhận (không chấp nhận những sản phẩm trôi nổi, mua đi bán lại).
Kinh phí hoạt động của "Chợ Nông Sản Việt".
Trong thời gian đầu (dự kiến 1 năm), chi phí hoạt động của chợ chủ yếu được trang trải từ các nguồn tài trợ. Sau đó, khi mà hoạt động của chợ đi vào ổn định, các hoạt động xúc tiến thương mại của chợ bắt đầu phát huy hiệu quả thì sẽ bắt đầu thu phí. Mức thu chỉ đủ để trang trải chi phí. Trong thời gian đầu, chi phí thực hiện đề án và tổ chức hoạt động của chợ sẽ được trang trải từ những nguồn sau: Chính quyền thành phố hỗ trợ từ ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến thương mại.
Kêu gọi tài trợ, hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân (chỉ chấp nhận tài trợ vô điều kiện, không nhận đóng góp từ nông dân)
Công ty IME Vietnam đóng góp Hiện đề án đã được gởi đến các cơ quan chức năng, BTK CLB Xây dựng Thương hiệu Nông sản Việt với đại diện là Vietnammarcom. Đề án sẽ được triển khai sau khi được sư chấp thuận của chính quyền.
Thương hiệu Việt - Bảo vệ từ gốc
Thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột của tỉnh Đăk Lăk đã bị đăng ký độc quyền ở Trung Quốc. Thương hiệu mì chay Lá Bồ Đề của Công ty cổ phần thực phẩm Bình Tây (TP.HCM) vừa bị một doanh nghiệp ở Mỹ đăng ký bản quyền. Trước đó, hàng loạt thương hiệu của Việt Nam như cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre, nước mắm Phú Quốc... cũng đã bị “đánh cắp” ở nước ngoài.
Việc bảo vệ thương hiệu phải được đặt ra và “lồng” vào ngay từ ý tưởng tạo dựng thương hiệu, trong từng bước xây dựng thương hiệu, và trong cả quá trình phát triển thương hiệu. Nói cách khác, bảo vệ thương hiệu phải thực hiện từ “gốc”.
Hiểu đúng
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA), thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, kiểu dáng hay là sự phối hợp các yếu tố trên, nhằm mục đích nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất, và phân biệt với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh.
Theo định nghĩa của Al Ries, một chuyên gia thương hiệu thì “Thương hiệu là khái niệm duy nhất trong đầu khách hàng khi họ nghe nói đến công ty bạn”.
Luật Sở hữu trí tuệ 50/2005/QH11 của Việt Nam quy định: “Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình 3 chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;
2. Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác”.
Thương hiệu có những chức năng hỗ trợ xây dựng hình ảnh và tăng giá trị của sản phẩm trong tâm trí khách hàng, đồng thời cũng được dùng để truyền tải những cam kết của nhà sản xuất đến với khách hàng và cộng đồng.
Chuyên gia thương hiệu David A. Aaker đưa ra mô hình giá trị thương hiệu được cấu thành từ 5 yếu tố: Độ nhận biết thương hiệu (Brand Awareness), Lòng trung thành thương hiệu (Brand Loyalty), Chất lượng cảm nhận (Perceived Quality), Liên tưởng thương hiệu (Brand Associations), Các tài sản thương hiệu khác như kênh phân phối, bản quyền sáng chế... (Other Assets such as Channel, Patent, etc.)
Có sự khác biệt giữa thương hiệu sản phẩm (product branding) và thương hiệu công ty (corporate branding). Cũng cần phân biệt khái niệm thương hiệu với các dấu chỉ (mark) khác như: trademark, service mark, logo mark, combination mark.
Logo marks là biểu tượng bằng từ ngữ hoặc hình ảnh của thương hiệu. Con sò được sử dụng đầu tiên như là một trademark bởi Marcus Samuel và công ty vào năm 1891.
Công ty này kinh doanh nguyên thủy là đồ cổ và các vỏ sò. Logo vỏ ngọc trai đầu tiên được giới thiệu năm 1901, định hình vỏ sò vào năm 1904, và duy trì biểu tượng của Tập đoàn Shell Hoàng Gia Hà Lan từ đó tới nay.
Combination marks là sự kết hợp các dấu hiệu liên quan đến thương hiệu. Heinz là một trademark đã có từ lâu đời bao gồm tên Heinz và logo. Heinz nổi tiếng với khẩu hiệu “57 varieties” ở Mỹ và lập ngôn quảng cáo là “Beanz Meanz Heinz” ở Anh.
Được thành lập năm 1869 tại Pennsylvania bởi Henry John Heinz, với những sản phẩm gia vị chế biến đầu tiên được bán ở các cửa hàng tạp hóa địa phương, đến năm 1976, Heinz chính thức tung ra tương cà (ketchup) và các dấu hiệu được sử dụng đến ngày nay.
Service Marks có thể là những từ ngữ, tên gọi, dấu hiệu, công cụ và hình ảnh để nhận biết dịch vụ.
Như được quy định trong Điều 6 Luật SHTT 2005, nhãn hiệu được bảo hộ trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng ký do Cục SHTT cấp, trong khi đó tên thương mại được bảo hộ trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó.
Nhãn hiệu nổi tiếng được bảo hộ trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký. Và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực SHTT còn được xác lập trên cơ sở pháp luật cạnh tranh”.
Làm đúng
Vậy xây dựng giá trị thương hiệu mạnh như thế nào? Theo Aaker, có 3 bước chính để xây dựng giá trị thương hiệu dẫn đầu:
Bước 1: Phân tích thương hiệu chiến lược
Doanh nghiệp tiến hành 3 phân tích bao gồm phân tích khách hàng, phân tích đối thủ cạnh tranh và phân tích bản thân thương hiệu.
Bước 2: Xây dựng hệ thống nhận diệnthương hiệu
Doanh nghiệp xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu bao gồm 2 thành phần chính là nhận diện cốt lõi và nhận diện mở rộng. Nhận diện cốt lõi cần phải trả lời được sâu sắc các vấn đề như: Hồn của thương hiệu là gì? Niềm tin và giá trị thúc đẩy thương hiệu là gì? Năng lực cốt lõi của doanh nghiệp là gì? Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị của doanh nghiệp ẩn đằng sau thương hiệu là gì?
Kẹo dừa Bến Tre từng bị mất thương hiệu ở nước ngoài |
Ví dụ, nhận diện cốt lõi của Starbucks là Rewarding Everyday Moment (Giây phút mỗi ngày bổ ích), của Walt Disney là Fun Family Entertainment (Giải trí gia đình vui vẻ), của Nike là Authentic Athletic Performance (Thành tích thể thao đích thực).
Bước 3: Tổ chức hệ thống thực thi nhận diện thương hiệu
Rất nhiều doanh nghiệp xây dựng được hệ thống nhận diện thương hiệu nhưng tổ chức hệ thống thực thi nhận diện thương hiệu không hiệu quả, dẫn đến giá trị thương hiệu không được nâng cao mà giảm sút rõ rệt. Để hệ thống thực thi vận hành tốt, doanh nghiệp cần phải tiến hành 3 bước nhỏ: Định vị, thực thi và kiểm soát.
Định vị thương hiệu phải thể hiện được nhận diện thương hiệu và đề xuất giá trị, nhắm vào khách hàng mục tiêu, có thể truyền thông chủ động và chỉ rõ được lợi thế cạnh tranh.
Trong quá trình thực thi, cần áp dụng nhiều hình thức truyền thông thương hiệu, tối đa hóa hiệu quả của biểu tượng đã xây dựng và phải kiểm tra truyền thông thương hiệu. Kiểm soát hệ thống bằng cả nghiên cứu định tính và định lượng.
Ví dụ: định vị thương hiệu xà bông cục Dove - dành cho phụ nữ cảm thấy bị khô da, Dove Bar giúp làm cho làn da mềm mại bởi vì nó chứa ¼ kem làm mềm.
Hơn thế nữa, trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu, doanh nghiệp cần có chiến lược thương hiệu đi đôi với chiến lược kinh doanh; tăng cường sự khác biệt của chất lượng hàng hóa thiết kế thương hiệu; phát hiện kịp thời các hàng hóa ăn cắp thương hiệu;
nâng cao khả năng nhận biết thương hiệu thông qua các chiến dịch truyền thông tích hợp...
“Đánh” từ trong ra
Dấu hiệu của Heinz rất dễ nhận biết |
Lợi ích của công tác marketing nội bộ là:
• Khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn;
• Trao quyền cho nhân viên cho họ có thêm trách nhiệm và bổn phận;
• Tạo ra hiểu biết chung về tổ chức kinh doanh;
• Khuyến khích nhân viên cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng bằng cách đánh giá cao đóng góp có giá trị của họ cho sự phát triển của tổ chức;
• Giúp đỡ nhân viên học hỏi và có thể làm việc theo phong cách marketing;
• Cải thiện việc duy trì khách hàng và phát triển con người;
• Thống nhất văn hóa kinh doanh, cấu trúc, quản trị nhân sự, tầm nhìn và chiến lược với nhu cầu xã hội và nghề nghiệp của nhân viên;
• Tạo ra sự phối hợp và hợp tác tốt giữa các phòng ban trong công ty.
Hãy thử tưởng tượng một doanh nghiệp có khoảng 2.000 nhân viên mà tất cả nhân viên và gia đình của họ đều sử dụng sản phẩm thương hiệu của doanh nghiệp, như vậy doanh nghiệp đã tạo ra một doanh số nhất định và hình ảnh thương hiệu được quảng bá rộng rãi.
Chưa kể 2.000 nhân viên này có khả năng quảng bá rộng rãi đến bạn bè và các mối quan hệ khác bên ngoài công ty và gia đình.
Ngày nay có rất nhiều công cụ giúp hỗ trợ công tác marketing và xây dựng thương hiệu nội bộ, như email, bản tin điện tử, bản tin in, mạng nội bộ, mail âm thanh, thu âm, video, CD, câu đố, trò chơi, bảo vệ màn hình, băng rôn, poster, bảng hiệu, hộp thư về nhà, ăn mừng, họp mặt công ty, họp mặt trên mạng, hoạt động xã hội, trình diễn nội bộ, hệ thống chia sẻ kiến thức, thưởng, các vật dụng có logo công ty...
Và “mặc áo giáp” khi ra ngoài
Khi mở rộng kinh doanh ra các thị trường nước ngoài, ngoài việc thấu hiểu khách hàng, phân tích môi trường kinh doanh và hoạch định chiến lược thương hiệu, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền tại thị trường đó.
Mất thương hiệu là nguy cơ có thực và thường xuyên |
thương hiệu C2 rồi, URC đành phải đăng ký dưới tên C2Cool&Clean.
Điều đó cho thấy, các thương hiệu lớn nhận thức rất cao về tầm quan trọng của việc xây dựngthương hiệu và đăng ký bảo hộ thương hiệu.
Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài một lần nữa khẳng định giá trị thương hiệu của doanh nghiệp và là tiền đề để doanh nghiệp xâm nhập thị trường một cách tự tin và hiệu quả hơn. Doanh nghiệp cần nắm vững hệ thống luật và trình tự tố tụng, đặc biệt với các
vấn đề liên quan đến kinh tế - kinh doanh của nước sở tại.
Nếu không có cán bộ chuyên trách hoặc không nắm vững các vấn đề này, doanh nghiệp cần phải thuê luật sư hoặc các tổ chức có chuyên môn nghiệp vụ để được tư vấn kịp thời.
MBA NGUYỄN ĐĂNG DUY NHẤT - Chủ tịch CMO Council Worldwide tại Việt Nam CEO Global Elite Consulting Corporation
(Xem file có hình ảnh)
Tiếp thị cộng đồng - Social Marketing
• Cung cấp một nền tảng hạ tầng kỹ thuật giúp các cá nhân, tổ chức,công ty có thể kết nối và chia sẻ những dự án, câu chuyện tiếp thị cộng đồng làm thay đổi cuộc sống.
• Góp phần xây dựng một nền tảng giáo dục, công dân tốt, cộng đồng nhân văn thông qua việc ứng dụng khoa học truyền thông tiếp thị cộng đồng một cách thực tế sinh động.
• Để khởi động, kích hoạt một làn sóng mới những câu chuyện, ý tưởng, dự án hay, đẹp, mang lại hiệu quả, giá trị xã hội của công dân và doanh nghiệp.
• Tăng cường và củng cố các giá trị xã hội và văn hóa Việt Nam
•Kết nối những hành trình từ trái tim để chung tay góp sức xây dựng cộng đồng xã hội Việt Nam ngày một tươi đẹp. Mỗi cá nhân, mỗi tập thể, mỗi việc làm giúp đỡ tự nguyện, mỗi tấm lòng trải rộng dù sớm hay muộn cũng sẽ gặp nhau trên cùng một hành trình bao la và vô tận của trái tim.
Các chủ để triển lãm :
• Education for Development - Giáo dục phát triển
• Children Rights - Bảo vệ trẻ em
• Literacy for Everyone - Xóa mù chữ
• Urban Civilization - Văn minh đô thị
• GREEN Marketing – Tiếp thị xanh
• Family Violence - Bạo lực trong gia đình
• Poverty Eradication - Xóa đói giảm nghèo
• HIV/AIDS & Abortion – HIV / Nạo phá thai
• Traffic Issues - Vấn nạn giao thông
• Climate Change - Trái đất nóng lên
Địa chỉ website của triển lãm : www.tiepthicongdong.vn và www.socialmarketing.vn
• Triển lãm bắt đầu từ 10h sáng ngày 11/7/2011 đến 11/12/2011
• Đăng ký nộp tác phẩm từ ngày: 1/ 5/ 2011
• Hạn cuối nộp tác phẩm: 30/ 6/ 2011
• Quy mô triển lãm: trên internet với sự hỗ trợ truyền thông của 18 website, mạng xã hội của các tổ chức chuyên gia.
Tiêu chí lựa chọn tác phẩm, chiến dịch:
– Nhân bản
– Sức ảnh hưởng, lan tỏa lớn trong cộng đồng mục tiêu
– Tính giáo dục
– Bền vững
– Sáng tạo / đổi mới
Các đơn vị tham gia triển lãm :
• Các tổ chức, doanh nghiệp, công ty Quảng cáo tại Việt Nam và nước ngoài
• Các Trường Đại Học
• Tác phẩm đoạt giải về tiếp thị cộng đồng của:
-- Liên Hoan Quảng cáo Châu Á Thái Bình Dương - Adfest
– Liên hoan quảng cáo New York
– Tập đoàn giải thưởng Quốc tế ( IAG )
– IAA – Châu Á
• Các chuyên gia hành nghề tự do, Freelancer
Các đơn vị tham gia triển lãm cần ghi rõ các thông tin sau:
• Tên chiến dịch cộng đồng :
• Bản tóm tắt giới thiệu về chiến dịch, dự án, câu chuyện ( tiếng Việt và tiếng Anh )
• Tổ chức thực hiện: Tên, Thành phố, Quốc gia, thời gian thực hiện...
• Trang web của dự án, chiến dịch
• Mục dành cho các công ty quảng cáo
– Giám đốc sáng tạo
– Giám đốc nghệ thuật
– Người viết quảng cáo
– Người vẽ minh hoạ, phát triển ý tưởng
– Nhà nhiếp ảnh
– Đối tác dự án: nếu có
– Công bố: Tháng, năm
Nơi tiếp nhận dự án VietnamMarcom
Email : vmc@vietnammarcom.edu.vn - www.tiepthicongdong.vn – www.socialmarketing.vn
ngocanh@vietnammarcom.edu.vn - phinguyen@socialmarketing.vn
Đối tác đồng hành cùng sự kiện :
Đối tác đồng hành cùng sự kiện :
- Green Magazine, Bộ Tài nguyên và môi trường
- Đặc san Văn Hoá Phật Giáo Việt Nam
- Viet Kings - www.topvietnam.vn
- Hội Marketing TP. Hồ Chí Minh
- Red | brand builders www.red.vn
- IAA, Indonesia, CSR
- Giải thưởng Liên hoan Quảng cáo New York
- Tạp chí Tiếp thị & quảng cáo ADOI ( Malaysia, Singapore )
- Tạp chí Ý Tưởng www.ytuong.com.vn
- Tạp chí kỷ lục Việt Nam, www.kyluc.vn
- Tạp chí TOP Việt, www.topvietnam.vn
- Tạp chí Doanh Nhân, Lemedia
- Tạp chí Phong cách Doanh Nhân
- Tạp chí Doanh Nhân & Pháp luật
- Dự án Tiếp Thị Nông Sản Việt www.tiepthinongsanviet.org.vn
- Tạp chí Mua Bán Nhà Đất, www.muabannhadat.vn
- Small Giants Vietnam, http://www.smallgiants.vn
- Chiến Lược Tiếp Thị, www.marketingchienluoc.com
- Hồn Việt www.honviet.com.vn
- Truyền thông tiêu điểm – Focus Media http://truyenthongtieudiem.com
- Mir Activation - Plan A Group
- Event channel, http://eventchannel.vn/home/
- Trường VietnamMarcom, www.vietnammarcom.edu.vn
- CMO Council Vietnam
- Global Elite Consulting Corporation
- http://thegreenmarketer.blogspot.com/
Thứ Bảy, 24 tháng 9, 2011
Công nghệ xanh
Nước giải khát xanh
Với hàng loạt những nguy hiểm tiềm ẩn trong các thành phần của nước uống như: nước nhiễm khuẩn, gây rối loạn dậy thì ở nữ giới, giảm khả năng sinh dục ở nam giới, không tốt cho tim mạch, về lâu dài, có thể gây ung thư nguy hại cho sức khỏe, những đe doạ đó đặt thị trường thực phẩm và đồ uống Việt Nam trước những thách thức to lớn.
Theo ông Yokomizo Munechika, tổng giám đốc công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam, “Điều dễ thấy nhất là niềm tin của người tiêu dùng đã bị sụt giảm. Họ trở nên hoang mang, lo lắng và ngày càng thận trọng hơn khi lựa chọn sản phẩm, luôn cảnh giác với những thông tin mà nhà sản xuất đưa ra. Điều này đặt ra câu hỏi về đạo đức kinh doanh cho các công ty trong thị trường nước giải khát Việt Nam, họ đã nhận thức đúng tầm quan trọng về lợi ích của khách hàng hay chưa?”.
Không ngồi đó chờ cơn bão qua đi, công ty Kirin Việt Nam đang đem “ruột gan” của mình ra để lấy lại niềm tin của người tiêu dùng, sẵn sàng tung ra những sản phẩm mới trong thời điểm thị trường nhạy cảm. Tiêu biểu là sản phẩm Latte và Ice+. Bởi theo ông Yokomizo, “thách thức luôn đi cùng với cơ hội, cùng với sự đào thải của thị trường, đây chính là thời cơ cho những thương hiệu uy tín nhận được sự quan tâm và xem xét lựa chọn của người tiêu dùng nhiều hơn. Đó là lý do Kirin không ngừng cải tiến và tung ra nhiều loại sản phẩm mới, ngay cả trong lúc thị trường đang rối ren như thế này.”
Từng lao đao vì nghi án chất tạo đục độc hại DEHP, nhưng đến ngày 11.6.2011, công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam đã chính thức được giải thoát khỏi vòng nghi ngờ khi được sở Khoa học và công nghệ TP.HCM công bố kết quả kiểm tra DEHP các sản phẩm Nước bổ sung Ice+; Sữa trái cây Latte và Trà xanh KiRA đều không chứa chất độc hại nói trên.Dù thâm nhập vào thị trường giải khát Việt Nam khi ngành hàng này đã có không ít những “ông lớn” đang chiếm lĩnh vị trí quán quân, nhưng với 5 năm tham gia thị trường, Kirin Việt Nam đang dần khẳng định mình nhờ tạo ra sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh trên thị trường này.
Nhờ ứng dụng 100% dây chuyền công nghệ Aseptic hiện đại nhất thế giới vào sản xuất, từ nguyên liệu đầu vào đến quá trình chiết rót, đóng chai đều diễn ra trong môi trường hoàn toàn vô trùng. Công nghệ Aseptic giúp sản phẩm đảm bảo an toàn về chất lượng và giữ được trọn vẹn hương vị thơm ngon và tinh chất của nguyên liệu thiên nhiên mà hoàn toàn không cần đến chất bảo quản. Toàn bộ quy trình sản xuất được vận hành và điều khiển bởi hệ thống máy tính kết nối toàn cầu, với sự hỗ trợ trực tiếp từ công ty mẹ tại Nhật Bản và các kĩ sư Nhật làm việc tại nhà máy. Đặc biệt, nguồn nguyên liệu luôn được các kĩ sư của Kirin Việt Nam kiểm tra chặt chẽ - để đảm bảo độ tươi ngon của từng sản phẩm.
Trong thời đại đầy rẫy nghi hoặc như hiện nay, việc thông minh lựa chọn các thương hiệu uy tín, đã được kiểm chứng là vô cùng cần thiết. Kirin là một trong số đó. Với phương châm “Sáng tạo văn hóa uống nước mới tại Việt Nam”, Kirin luôn nỗ lực mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm tươi ngon và chất lượng nhất.
Kiến trúc xanh
Chữ xanh ở đây là xanh trong kiến trúc và xây dựng là làm nhà nhiều mảng xanh thoáng mát, tiết kiệm năng lượng. Nhưng không phải ai cũng hiểu như thế. vì thế mới phải đi tìm...
Không ít ý kiến cũng khẳng định xu hướng sử dụng vật liệu sao cho xanh hơn, ít khí thải và nhiều khả năng tái chế thì mới xanh được. Thế nhưng mỗi ngày các khu đô thị mới, nhà mới vẫn mọc lên trên khắp các nẻo đường Việt Nam mà chẳng thấy “xanh” ở đâu, hay “xanh” vẫn như một khái niệm mang tính vẫy gọi ở thì tương lai, ngự trị trên các tham luận hội nghị và tuyên bố của các nhà khoa học mà thôi. Còn bản chất kiến trúc – đô thị mới ở Việt Nam hiện nay không xanh sao?
Đa số cư dân ở độ tuổi trung niên đều gật gù hoài niệm kiểu: chỗ này hồi đó – lúc tui còn nhỏ – lúc ông bà già còn sống – lúc chưa mở đường – thì xanh lắm, nhiều cây cối, tha hồ dạo chơi, bây giờ đô thị hoá rồi thành ra… vậy đó!
Đa số chủ đầu tư đều lên tiếng trách móc chuyện đô thị hoá theo kiểu “mấy ổng làm sao mà toàn là cao ốc mọc lên, khoảng xanh bớt đi”. Nhưng thực sự mỗi ngày tại các phòng quản lý xây dựng luôn xảy ra những cuộc cò kè năn nỉ ỉ ôi để làm sao nhà mình sắp xây tận dụng tối đa diện tích đất, để giảm khoảng lùi và tăng chiều cao tầng cho bằng được. Nghĩa là, chủ đầu tư không ngừng làm khó nhà chuyên môn mà nhìn kỹ thì chỉ ở mấy tỷ lệ khoảng trống, khoảng xanh phải chừa.
Dĩ nhiên vẫn có một vài chủ đầu tư đã cố gắng để lại khoảng trống hít thở, đã hăm hở sử dụng năng lượng tiết kiệm (hoặc đăng ký đạt chuẩn cho công trình của mình là tiết kiệm năng lượng!)
Dĩ nhiên, vẫn nhiều chủ đầu tư thuộc diện có “của ăn của để” nên làm nhà vườn vài trăm mét vuông trên đất vài ngàn mét vuông, và chữ xanh khi ấy được hiểu là về với thiên nhiên, là quay được lại thuở thuần phác dân dã, mặc dù khéo để ý thì thấy những cái hai cục vẫn gắn chi chít trên mặt sau ngôi nhà được tuyên bố là… mát lắm chả khi nào phải chạy máy lạnh cả!
Dĩ nhiên, có còn hơn không, dù số lượng và hiệu quả mà những ngôi nhà xanh ấy – được hiểu theo nghĩa nhiều cây xanh và ít tốn điện – vẫn còn quá ít ỏi.
Đi với người bạn trong tập đoàn điện lực dạo phố Sài Gòn những ngày cuối năm, bạn bảo Sài Gòn làm tốt việc thu vén dây điện rồi, chứ mình đi mấy nơi khác còn nhiều “mạng nhện” chi chít lắm. Tự nhiên thấy vui lạ, lắc tay bạn hỏi “thiệt không mày?”
Đi với mấy nhiếp ảnh gia nước ngoài lang thang phố xá, họ bảo: các cửa tiệm lớn nhỏ ở khu trung tâm Sài Gòn cũng chịu trưng bày trồng cây, chịu trang trí gốc cây trước nhà nhỉ! Lại thầm cảm ơn các gia chủ mà mình không quen ấy. Dù biết Sài Gòn cũng chưa làm được gì nhiều đâu, nhưng không thể không nhìn nhận những điều bạn bè nơi khác ghé đến, so sánh tuy chỉ tương đối nhưng nhận xét là có thật. Người ta tính được 1m2 đất trống quanh một gốc cây không làm gờ chắn có thể ngấm được hơn 2,5m3 nước mưa.
Nhưng sau mấy cái vui nho nhỏ ấy, bình tâm nhìn lại, chuyện xanh từ nhà ra phố vẫn đang được hiểu đơn giản là ráng thêm chút cây cối cho những bề mặt bêtông được dịu đi đôi chút! Cách hiểu đó chỉ khoanh vùng rất hẹp một mặt của vấn đề có nhiều mặt song hành này. Nếu chiếu theo tiêu chí về kiến trúc xanh (green building) mà hội đồng Công trình xanh Mỹ (UCRBC) đề ra thì green building hoàn toàn… không có chữ xanh nào cả, cụ thể là: quy hoạch địa điểm bền vững; bảo vệ nguồn nước và hiệu quả nguồn nước; hiệu quả năng lượng tái tạo; bảo tồn vật liệu và tài nguyên; chất lượng môi trường sống trong nhà.
Nói cách khác, green building là tiêu chuẩn công trình được thiết kế và xây dựng để giảm hoặc loại bỏ tác động xấu của quá trình xây dựng và sử dụng lên môi trường và cư dân trên nhiều lĩnh vực. Vì thế, nhà xanh muốn thực hiện thì phải đặt vấn đề bắt đầu từ tầm vĩ mô, hay ít ra đi từ xa đến gần. Xem hết các tiêu chí kể trên thì thấy xứ mình hầu như chưa đáp ứng được bao nhiêu các tiêu chuẩn ấy, chỉ là những cố gắng đơn lẻ của từng nhà, từng khu, từng xóm mà thôi.
Vậy có mấy chữ xanh?
Hiểu đúng và có thái độ đúng sẽ tìm được lời giải cho công trình xanh ở xứ ta, ít ra ở những điểm cơ bản sau:
- Xanh thuở xưa cha ông làm xuất phát từ cái khó ló cái khôn, từ tiết kiệm tận dụng, thành ra là trân trọng thiên nhiên, thành ra biết vay biết trả. Xanh thuở xưa đào đất đắp nền cũng là tạo ao nuôi cá, âm dương bù trừ không xâm hại đến mẹ thiên nhiên. Xanh ngày nay cũng phải học tâm thế cần – kiệm ấy. Chứ xanh mà hao tốn thì quả là… xanh mặt, dẫu thực tế đang chứng minh có tốn kém cũng phải làm, còn hơn phải trả giá vì môi trường xâm hại, vì chốn cư ngụ không an lành.
- Xanh nhưng phải chín, không thể cái kiểu hái lúa non, vặt quả xanh chạy theo phong trào, là thấy người ta nói xanh thì mình học đòi xanh, đánh trống bỏ dùi vừa tháo biểu ngữ cổ động xuống là… đâu lại vào đấy. Làm nhà xanh như cha ông thuở trước là tạo ra của để dành chứ không phải đồ ăn liền hay ăn bớt ăn xén, lại càng không phải là của nợ, bắt người khác dọn, bắt đời sau con cháu gánh chịu, thì không ai chấp nhận nổi.
- Xanh không đơn lẻ một hai nhà, vài ba con đường, mà là liên hoàn từ cống rãnh lên dây điện, từ chân bước liền đến mắt nhìn. Cứ mỗi khi có công trình di sản “được” trùng tu là ai nấy đều lo thắt ruột trước những bôi son tô phấn đỏ làm hại di tích hơn là bảo vệ di tích. Xanh xanh đỏ đỏ kiểu ấy khác gì… phá hoại.
- Xanh phải tránh xáo trộn đời sống, tránh gượng ép. Ý thức cộng đồng một sớm một chiều chưa dễ thay đổi, nhưng không phải vô cảm trơ lỳ, khi xanh gắn được với quyền lợi của cư dân thì tự dưng có hiệu quả, có lan rộng mau chóng, hơn hẳn mấy tấm áp phích phất phơ, mấy chậu kiểng lăn lóc. Nhiều chuyên gia đô thị đã nhận định: chỉ cần giữ sạch môi trường là nâng cao chất lượng không gian sống lên rồi, nghĩa là xanh phải đi liền với sạch.
- Xanh là thiệt tình chân chất, chứ đừng lấy tre bọc quanh lõi thép rồi hô hoán rằng biết dùng vật liệu tự nhiên, đừng làm nhà hộp kính bít bùng rồi phủ mái trồng cỏ cho có vẻ… xanh! Tóm lại, đừng xem xanh là cái mác thời thượng để bắt mối làm ăn, để ra khoe khoang với người ngoài, để đánh tráo khái niệm nhằm đạt các lợi ích riêng tư mà quên đi lợi ích cộng đồng.
Xem ra có khá nhiều ngã đường đi đến ngôi nhà xanh, mà điểm xuất phát luôn từ những điều nhỏ nhặt. Bởi khi xây nhà chỉ cần gia chủ và các bên liên quan (thiết kế, thi công) lưu ý giải pháp cụ thể về kỹ thuật, về vật liệu sử dụng, về khoảng trống thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên, về hệ thống kỹ thuật… là đã bắt đầu quá trình tương tác, tìm kiếm sự hài hoà với ngôi nhà rồi đó.
Chủ Nhật, 4 tháng 9, 2011
Don’t Let Skepticism Stifle Your Green Efforts
Don’t Let Skepticism Stifle Your Green Efforts
August 10, 2011 by Jacquelyn Ottman
Ask businesses why they don’t tout green achievements more often, and their answer will likely be fear of greenwash.Before you let such fears deter you from making investments in sustainable technology or promoting your green achievements, consider how difficult it is for any advertiser to gain consumer trust.
Consumers have always been skeptical of advertising. Take the food industry, for example. Food brands have long been under government scrutiny for their advertising claims. Today, companies are getting smeared for overpromising health benefits, leaving consumers confused about what’s actually true. But we don’t call that “food wash.”
As I write in my new book, “The New Rules of Green Marketing,” skepticism is so rampant in all industries that consumers trust each other more than they trust brands, ads and media messages in general. That’s one reason social media is soaring right now.
Skepticism is par for the course. Besides, a little skepticism is good – it keeps us on our toes. The now “Wild West” green marketplace will mature. But as is the case for many established industries, the potential to screw up will always be there.
So, proceed with caution. But for the sake of the planet and your business, do proceed. The following strategies will help you avoid greenwash and gain competitive advantage in the process:
1. Walk your talk.
Thwart the most discriminating of critics by visibly making progress toward measurable goals. Being proactive in responding to the public’s concerns and expectations starts with a visible and committed CEO. That’s because CEOs can create an emotional link between the company and its customers. Empower your employees, too. Educate them on environmental issues and the specifics of their company’s processes so they can fuel authentic communications about your company’s green initiatives.
2. Be transparent.
Provide access to details about your products and corporate practices, and continuously report on your progress. In the future, disclosure of environmental impacts may be required by law. Get a jump on competitors and regulators—and score some points with consumers—by voluntarily disclosing as much as possible. During this process, don’t hide bad news. Acknowledge your weaknesses and explain how you’re proactively trying to improve.
3. Don’t mislead.
Be specific, prominent and comprehensive so as not to confuse. Consumers may claim to know what commonly used terms such as “recyclable” and “biodegradable” mean, but they can be easily mistaken—creating risk for unsuspecting sustainable marketers.
The best advice for green marketers is to adopt specific standards for disclosure of green initiatives and to follow the FTC Green Guides or other appropriate government guidelines. If possible, consult with lawyers who specifically address green claims.
4. Enlist the support of third parties.
Let stakeholders in on the steps you’re taking, and educate the public on how they can help. You can also align positively with third parties that perform independent life-cycle inventories, certify claims and award eco-seals. Certifying your product under appropriate eco-labels lends credibility to environmental messages. When choosing eco-labels, be sure to choose wisely based on how relevant the label is to your brand image. If your product has multiple eco-labels, make sure the standards for each do not conflict with one another.
5. Promote responsible consumption.
It’s one thing to design a product to be greener, but you can’t minimize impact throughout the total product life cycle unless consumers eventually use and dispose of your product more responsibly. Enlisting consumer support for responsible consumption is a sure-fire way to build credibility and reduce risk. Products can be designed to make it easier for consumers to minimize resource use. In turn, people will appreciate your efforts to make responsible consumption more manageable.
Thứ Ba, 26 tháng 7, 2011
11 Trends of Green Marketing in 2011
Many analysts are predicting that 2011 will be a make-or-break-it year for many green businesses as increasing competition in the green sector drives some businesses to new heights of innovation and service while other businesses lag behind. Keeping your finger on the pulse of macro and consumer trends is one way to ensure that your business will pass all challenges with flying colors, and make 2011 its strongest year yet!
Here are eleven green business trends to be aware of in 2011:
1. Collaborative Consumerism
With the aftershocks of the Great Recession still hurting working families around the country and environmental awareness on the rise, many families are trying to simplify their lives, protect their financial well-being, and go green at the same time by getting rid of possessions they don’t need and cutting back on unnecessary purchases. This has led to a sharp increase in the number of people leading what some are calling the “leasing lifestyle.” Why spend money, consume resources, and use up valuable storage space on something you’ll only use a few times a year, the philosophy goes, when you can just rent it instead?
In addition to seeking out traditional rental companies, many families are turning to more creative alternatives to ownership. One that is becoming increasingly popular is the concept of “collaborative consumption.” This is a catchall term that includes many different ways families are saving money and reducing their consumption, including peer-to-peer (P2P) sharing, P2P renting, bartering, swapping, fractional ownership, and more.
In an economy dependent on consumer spending, this may seem like a dangerous trend, even for green businesses dedicated to the principles of reduce, reuse, recycle. However, it offers many business opportunities for creative green entrepreneurs, especially on the web. Local, national, and international websites such as Freecycle, Rentalic, Zilok, Swap.com, and Neighborrow are already springing up to help facilitate these types of collaborative transactions, and there is room for many more.
Online communities have formed around some unusual types of “rentals” as well. Couchsurfing.com is a P2P travel network that enables members to rent out unused rooms, beds, or even couches to travelers as a unique form of cultural exchange. Hyperlocavore, a yardsharing community, matches up apartment dwellers and other people who want to grow their own food but don’t have the resources with people who have unused land or who need help tending their gardens. Coworking.com enables people interested in sharing workspaces with others to facilitate creative collaboration and community. And of course, blogs have sprung up to document the phenomenon and share information and resources among collaborative consumers!
2. Eco-Superior
Another consequence of the recession may be a decline in so-called “planned obsolescence” in certain types of consumer products. Clothing, appliances, tools, and other products that break down after just a few months or years of use not only cause frustration and aggravation, they are also hard on consumer’s pocketbooks, and with more consumers trying to cut back on unnecessary spending, expect to see more high quality, long-lasting products in stores.
This won’t just help consumers save money, it will also conserve resources and reduce waste, improving environmental sustainability. Many green businesses are already booming due to the rise in ethical consumerism around the world, and are well equipped to capitalize on this trend by developing innovative, “eco-superior” products that are not only greener than conventional alternatives, but also offer superior performance and durability.
3. Reduce, Reuse, Recyle
As concerns about waste and dwindling resources have grown, the three Rs of green living have gained more attention from businesses than ever before, and a growing number of companies are developing creative solutions to reducing waste and resource consumption.
One such is Recycle Match, which operates on the philosophy that one company’s trash is another company’s treasure. RecycleMatch matches businesses who have waste products such as used vinyl billboards, polyester textile waste, and salvaged building materials with businesses who need them. The business offering the waste materials has the opportunity to make money off something it would otherwise need to pay to dispose of, the business receiving the waste materials gets a lower price than it would if it sourced the product through traditional channels, and both businesses are able to protect the environment by reducing resource consumption and waste. Founded in 2009, Recycle Match has already helped keep more than 3 million pounds of waste materials out of landfills!
Another green business trend that has taken off in recent years and is expected to continue to spread is the concept of “upcycling,” which takes low value waste materials and turns them into products that are useful and beautiful. Recent years have seen a resurgence in the popularity of crafts such as knitting, pottery, and weaving in many parts of the world, and clever crafters have turned discarded candy wrappers into handbags, aluminum pop tops into jewelry, and worn denim into braided rugs. Many of these crafters now sell upcycled products online on Etsy.com or their own green business websites, meeting the growing demand both for eco-friendly products and for high quality, handcrafted goods.
4. Social Shopping and Group Buying
Social shopping has been around in one form or another since a Sumerian housewife first recommended a new potter to her neighbor, but since the advent of the internet, it has exploded in popularity. E-commerce websites such as Amazon are now able to track your purchases online and suggest other products you may be interested in based on the purchases of others who made the same purchase, while popular shopping social networks such as ThisNext allow members to display favorite products as recommendations to their friends on the website itself, and increasingly on other social media sites as well.
In addition to personalized recommendations from friends, many green consumers are increasingly savvy about “greenwashing” and seek out reliable ecolabeling information and similar resources to help them make informed decisions about green products and services. Although most ecolabels are issued by non-profit organizations, one way green businesses are capitalizing on the desire for reliable information is by turning retail stores into information resources that offer detailed information about the environmental impacts of particular products in the form of supplier scorecards or similar factsheets. One unique green startup pursuing this business model is Source4Style, an e-commerce site and information resource for eco-conscious fashion designers all in one. Co-founded by model and eco-fashionista Summer Rayne Oakes, the site allows designers to research and source sustainable materials, receive swatches and make purchases, and share reviews with fellow designers.
Other green businesses have taken a social enterprise approach to ecolabeling. One of the most recognized for-profit ecolabels is the Marine Stewardship Council, which provides certification for sustainably harvested seafood.
Another consumer trend likely to make a splash in the green business world in the coming year is group buying. The success of group buying startup Groupon, which allows members to receive substantial deals at local restaurants and other businesses if enough people sign up within the deadline, has been well documented, and several green entrepreneurs, including Sundeep Ahuja of Blissmo and Annalea Krebs ofEthicalDeal.com are hoping to duplicate the model with a focus on green businesses. Green products and services have a not-always-deserved reputation for being more expensive than conventional products and services, and group buying is one of several creative solutions green entrepreneurs are using to reach a wider audience and make going green more affordable.
5. Gamification
One of the hottest trends in social media in 2010 was “gamification.” Gamification is the practice of adding game mechanics such as points, badges, and leaderboards to everyday activities.
To date, most of the social media startups banking on gamification as a business strategy have focused on geolocation or entertainment. For example, Foursquare, one of 2010′s fastest growing social networks, allows users to earn badges, discounts, and other rewards, for “checking in” to their favorite restaurants and other businesses with GPS-enabled smartphones, and GetGlue, which raised more than $6 million in venture capital to build its popular social entertainment platform, offers stickers and a personalized recommendation engine for checking in to books, movies, tv shows, and other types of entertainment.
However, there are interesting signs that the addictive power of gamification may increasingly be used to promote positive social change. One popular recent startup, Health Month, tackles behavior modification through social gaming, encouraging members to eat healthier, exercise more, go green, and be more financially responsible with the help of points, brackets, and a dash of friendly competition among team members. Green startup Practically Green offers badges, points, and achievement levels based on simple, practical green living tips such as composting kitchen waste and replacing conventional light bulbs with LEDs. Social games such as these and others will likely spread over the coming year, and more social gaming startups that encourage players to live greener and more eco-conscious lives can be expected, as can elements of gamification added to everyday appliances, electronics, and vehicles.
6. Energy Dieting
One area where gamification is already being rapidly adopted is energy efficiency technology. As world economies begin to recover and demand for oil returns to pre-recession levels, oil prices in 2011 are expected to rise to levels not seen since the record prices of 2008. This will hurt businesses and households alike, so expect to see renewed efforts to improve energy efficiency and reduce energy consumption.
Gamification is likely to play an increasing role in these efforts due to the irresistible element of competition it adds. The new Nissan Leaf electric car incorporates a software program that allows drivers to calculate their mileage per kWh and compare it with other Nissan Leaf drivers in their local area and around the world, with a leaderboard displaying the best results. Smart grid companies have also embraced the trend. OPOWER, one of the rising stars of the industry, not only tracks the energy consumption of a household and compares it to the previous month and the same month the previous year, it also compares it to other households in the same neighborhood! Utilities have reported that customers receiving this type of comparative report consistently lower their energy consumption compared to customers that don’t, driven on by a spirit of competition.
Another recent startup, EarthAid, offers more direct rewards to customers who reduce their energy consumption. EarthAid connects to your utility accounts and compares your energy consumption to that of your friends and neighbors. Through its partnerships with sponsors such as Dove and Starbucks, it then offers coupons and other financial rewards to families that reduce their electricity, gas, and water consumption!
Of course, many green businesses and households have continued efforts to reduce energy consumption despite the comparatively low oil prices of 2009 and 2010, so as oil prices begin to rise again in 2011, expect to see many green businesses outperforming their oil-dependent competitors, and a growing realization in both the business world and among ordinary families that going green is not only good for the environment, it’s also good for the wallet!
7. Alternative Transportation
Another consequence of higher oil prices in 2011 is likely to be the growth of the alternative transportation industry. New electric car models such as the Nissan Leaf and the Chevy Volt are expected to disappear quickly off lots in 2011, and the booming popularity of electric scooters and electric bikes will likely continue.
The auto and transport industries are also likely to see an increase in collaborative consumption. Carpools and ridesharing arrangements have long been a staple technique of eco-conscious commuters, but in the coming year we are also likely to see the rapid expansion of car-sharing in urban areas. A number of businesses and organizations, including ZipCar and even the traditional car rental service Hertz, have started successful car sharing services in urban areas with a fractional ownership model, allowing members to pay an annual fee and in exchange get access to a car for short trips whenever they want. More recently, the phenomenon of P2P car rentals has started to make a splash, with websites such as the UK based WhipCarand the Australian Drive My Car helping to arrange fully insured short term car rentals between neighbors, creating an extra source of income for people with unused cars while allowing non-car owners to save money and continue a primarily car-free lifestyle.
8. Urban Farming
Another consequence of rising oil prices is likely to be rising food prices, which may lead to food riots and even the collapse of governments in unstable regions of the developing world. In more stable societies, it is likely to lead to the continued expansion of the local food movement, with particular emphasis on urban farming and gardening.
The gardening and edible landscaping industries have already seen substantial growth in the last few years due to the recession. As families seek to reduce their grocery bills by growing more of their own food, sales of vegetable seeds, garden tools, and other products that help improve food security can increase 75% or more. At the same time, more and more consumers are seeking out fresh, organic, local, and non-GMO foods due to concerns about the health and environmental impacts of conventionally produced food products, and a growing percentage of organic consumers are becoming concerned about weak organic standards and greenwashing by industrial agriculture.
Gardening offers health conscious families a way to control both the health and environmental impacts of the food they eat, but with nearly 80% of the US population now living in urban and suburban areas, growing food requires a little more creativity than it once did. Fortunately, a number of clever green entrepreneurs are helping urban and suburban farmers out with everything from hydroponic farms designed to fit into apartment windows to rental chickens that allow would-be backyard chicken farmers an opportunity to try before they buy! As food prices rise and the demand for ethically produced food continues to rise, the popularity of urban farming is sure to rise along with it.
9. Local Action
Food is not the only area where green businesses and organizations are increasingly looking to local solutions. With many environmentalists bitterly disappointed by the results of national and international efforts to curb greenhouse gas emissions, such as the disastrous Copenhagen Summit and the ineffectual Cancun Climate Summit, expect to see an increase in efforts to fight climate change on a local level. Grassroots efforts such the Transition Town movement have spread quickly and mobilized local communities around the globe to make a difference, as have awareness building events such as the 10/10/10 work day organized by350.org.
Green businesses will likely benefit from this trend thanks to increased awareness of environmental issues among local residents, and by being one step ahead of more conventional businesses in the face of new regulations designed to improve local sustainability.
10. Sustainable Investing
Some market analysts are predicting that 2011 will be a strong year for green Initial Public Offerings (IPOs), especially in the clean tech field.
For less Wall Street savvy investors who still want to put their money where their mouth is, the explosive growth of microfinance, crowdfunding, and P2P lending will increasingly offer opportunities to earn interest or other rewards for helping fund small businesses and other projects.
Several non-profits, including Water.org and Energy in Common, are applying the microfinance model popularized by the Grameen Bank, Kiva, and others to support small-scale environmental infrastructure projects designed to improve access to clean water and renewable energy in the developing world.
To date, crowdfunding sites such as Kickstarter and Sellaband have focused primarily on creative endeavors such as art, fashion, music, or writing. However, as the popularity of these sites continues to grow, new startups may offer opportunities for small scale angel investors to support green business startups with microinvestments of as little as $25.
11. Forests
The United Nations has declared 2011 theInternational Year of Forests, and scarcely a moment too soon! More than 97% of temperate “frontier” forests, also known as virgin forests or old growth forests, have been lost, and more than 60% of the world’s total “frontier” forests are gone. Although some reforestation efforts have met with great success, forest loss remains a pressing problem, not only for environmentalists, but also for local communities affected by the loss of ecosystem services provided by forests. The devastating floods that struck Pakistan in 2010, covering as much as 15% of the country in water, are blamed on a combination of factors, including the illegal logging of 80 million trees over a three year period in one “protected” forest reserve alone. Trees play a tremendously important role in flood mitigation, so the greed of a few illegal loggers may have cost more than 1,500 of their countrymen and women their lives, and tens of thousands more their homes and livelihoods. More recently, Australia and Brazil have been hit by severe floods and mudslides blamed partly on deforestation.
The memory of these disasters, combined with worldwide efforts to raise awareness of the importance of conserving and restoring forest lands, is likely to lead to renewed efforts to protect and manage forests in sustainable ways. For businesses and green entrepreneurs, this offers a great opportunity to expand corporate social responsibility programs, and it even creates a number of unique business opportunities. In particular, the field of agroforestry, which focuses on providing sustainable human livelihoods with forest products while also increasing total forest cover and biodiversity, has received a lot of attention from non-profit organizations, businesses, and landowners alike. Agroforestry has proved particularly popular in Africa, where it has spearheaded a quiet green revolution that has increased yields for many poor farmers by 100% or more without the use for chemical fertilizers, but it offers many applications in the developed world as well, where organizations such as CityFruit are using tree crops to reduce hunger and improve nutrition in urban areas
Conclusion
Trends may come and go, and of course, it is impossible for any green business to stay on top of all of them, nor is it worthwhile to try. However, keeping track of green business trends is a great way to ensure that your business stays fresh, flexible, and creative in the face of new challenges and opportunities, the surest way to green business success in 2011 and beyond.
Tiếp thị xanh để du lịch bền vững
Du lịch bền vững là hướng phát triển tất yếu của du lịch hiện đại, tích hợp cùng lúc ba lợi ích chính: (1) phúc lợi kinh tế của ngành Du lịch, (2) bình đẳng xã hội và, (3) bảo vệ môi trường du lịch. | ||||||||||||||||||||||||
Cả ba lợi ích này đều dựa trên cơ sở đáp ứng tối đa nhu cầu chính đáng của du khách. Tiếp thị có trách nhiệm, còn được gọi là tiếp thị xanh, là cầu nối đầu tiên giữa doanh nghiệp du lịch và du khách, quyết định việc du khách lựa chọn địa điểm/tour du lịch, thời gian lưu trú và việc quay trở lại điểm du lịch đã từng đến. Khái niệm và cách đo lường tiếp thị xanh Tiếp thị xanh là yêu cầu bắt buộc đối với du lịch bền vững, gồm 3 nội dung : (1) Cung cấp thông tin chính xác cho du khách về điểm du lịch như thời tiết, cảnh quan, các di tích lịch sử văn hóa, đặc trưng về phong tục tập quán của cộng đồng địa phương, hàng hóa, món ăn , lễ hội, nghề thủ công truyền thống, các điểm dừng chân có phong cảnh đẹp hay độc đáo (landmarks)... (2) Cung cấp thông tin về trách nhiệm của du khách khi đến điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường, tôn trọng phong tục tập quán địa phương... (3) Cung cấp cho du khách thông tin về các hiểm họa trong môi trường và cách phòng tránh để du khách có thể tự bảo vệ mình, như : sương mù, gió xoáy, trượt lở đất đá, dòng chảy ven bờ, các sinh vật độc hại... Nhà tiếp thị du lịch không nên lo rằng các nội dung (2), (3) trên đây sẽ làm cho du khách sợ hãi không dám đi du lịch. Ngược lại, du khách luôn biết rõ rằng ở bất cứ đâu, ngoài cái hay cũng đều có những cái dở và họ muốn biết thông tin chính xác về cả hai mặt của điểm du lịch để có thể lựa chọn thời gian và cách ứng xử phù hợp. Trách nhiệm của doanh nghiệp du lịch sẽ làm du khách vững tâm và tin tưởng vào doanh nghiệp hơn. Chỉ số đo lường của tiếp thị xanh (green marketing index = GMI) được đề xuất lần đầu giúp cho việc đánh giá công tác tiếp thị một cách định lượng bằng công thức sau : GMI = 1/3( I1 +I2 +I3) Trong đó : I1: Chỉ thị về tính hấp dẫn du lịch - là tỷ lệ giữa các yếu tố được giới thiệu với du khách so với tổng số yếu tố hấp dẫn du khách của điểm du lịch. I2: Chỉ thị về trách nhiệm của du khách – tỷ lệ giữa các vấn đề mà du khách không được vi phạm đã được thông báo cho du khách trên tổng số các vấn đề cấm vi phạm tại điểm du lịch. I3: Chỉ thị về độ an toàn môi trường – tỷ lệ giữa các mối nguy hiểm môi trường được thông tin cho du khách so với tổng số các nguy hiểm tại điểm du lịch. Vì I1, I2, I3 biến thiên từ 0,0 đến 1,0 nên GMI cũng tiến từ 0,0 (không tiếp thị gì) đến 1,0 (tiếp thị có trách nhiệm cao nhất). Một nghiên cứu thử nghiệm tại Hà Nội về tiếp thị của 20 công ty lữ hành về điểm du lịch Đồ Sơn và 10 công ty lữ hành về điểm du lịch Hạ Long trong năm 2006 cho thấy các giá trị GMI đạt được đều rất thấp (từ 0,15 đến 0,30). Kết quả này cho thấy họat động tiếp thị hiện nay có trách nhiệm rất thấp, các chỉ thị I2và I3 hầu hết đều bằng 0. Hai phương pháp làm tăng tính hấp dẫn của điểm du lịch Các điểm du lịch nội địa dần dần đã trở thành quen thuộc, kém hấp dẫn du khách và làm du khách không muốn quay trở lại. Tuy nhiên, có thể “làm mới” các điểm du lịch đã quen thuộc bằng hai phương pháp sau: Rũ bụi thời gian Thời gian phủ bụi lên những giá trị của một điểm du lịch, theo chiều từ hiện tại đến quá khứ. Các giá trị của một điểm du lịch thường có 4 tầng thời gian mà chỉ có thể phát hiện được khi nghiên cứu sâu các tư liệu lịch sử, tiền sử và địa sử (bảng)
Phát hiện các dấu tích bị lãng quên Tại không ít điểm du lịch, có nhiều dấu tích ít hoặc không ai để ý tới. Các dấu tích này có thể là một yếu tố kiến trúc, công nghệ chế tác, cây cổ thụ, lòng sông tàn, vách đá đổ lở, đầm lầy không tên, một địa danh cổ... Chúng có những giá trị lớn lao và có sức hấp dẫn du khách, nhưng gần như bị lãng quên trong hoạt động du lịch. Chúng giống như một file con trong bộ nhớ máy tính vẫn còn chưa được mở. Phát hiện và đưa vào chương trình hướng dẫn du lịch có thể làm tăng tính hấp dẫn của điểm du lịch, kéo dài thời gian lưu trú của khách. Nếu gọi i là độ gia tăng hấp dẫn của một điểm du lịch, thì i được đo bằng tỷ số thời gian gia tăng (t1) và thời gian du khách dùng để viếng thăm điểm du lịch trước đây (t2). I = (t1/t2) x 100 % Bảng sau cho thấy một vài ví dụ về yếu tố bị lãng quên tại một số điểm du lịch.
Rất nhiều dấu tích bị lãng quên này chưa thể được lý giải thấu đáo về mặt khoa học, nhưng chúng gợi mở nhiều vấn đề và góp phần làm gia tăng tính hấp dẫn của điểm du lịch. Tiếp thị xanh đòi hỏi việc kinh doanh lữ hành không chỉ là đưa khách đến điểm du lịch, mà là sự kinh doanh có trách nhiệm. Như vậy, các doanh nghiệp lữ hành cần nghiên cứu kỹ yếu tố nào của điểm du lịch có thể làm thỏa mãn cao nhất nhu cầu chính đáng của du khách, xác định trách nhiệm của du khách và mức độ đảm bảo an toàn cho du khách. Có như vậy uy tín của doanh nghiệp mới được nâng lên, góp phần khẳng định thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH HÒE Đại học quốc gia Hà Nội |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)